Xu Hướng 10/2023 # Bảng Công Thức Lượng Giác Cần Nhớ Các Công Thức Lượng Giác # Top 19 Xem Nhiều | Wyfi.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Bảng Công Thức Lượng Giác Cần Nhớ Các Công Thức Lượng Giác # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bảng Công Thức Lượng Giác Cần Nhớ Các Công Thức Lượng Giác được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Wyfi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

sin2x + cos2x = 1

tan x . cot x = 1

1 + tan2 x =

1 + cot2 x =

Thơ nhớ hàm lượng giác cơ bản

Sin bình cộng cos bình thì phải bằng 1

Sin bình thì bằng tan bình trên tan bình cộng 1

Cos bình bằng một trên một cộng tan bình

Một trên sin bình bằng 1 cộng cot bình

Một trên cos bình bằng một cộng tan bình

Bắt được quả tan,

Sin nằm trên cos,

Cot cải lại,

Cos nằm trên sin.

Hoặc là:

Bắt được quả tan,

Sin nằm trên cos (tan x = sin x / cos x),

Cot dại dột,

Bị cos đè cho (cot x = cos x / sin x).

cos(a + b) = cos chúng tôi b – sin chúng tôi b cos(a – b) = cos chúng tôi b + sin chúng tôi b

sin(a + b) = sin chúng tôi b + sin chúng tôi a sin(a – b) = sin chúng tôi b – sin chúng tôi a

tan(a + b) = tan(a – b) =

Thơ công thức cộng

Cos cộng cos thì bằng hai cos cos

Cos trừ cos phải bằng trừ hai sin sin

Sin cộng sin thì bằng hai sin cos

Sin trừ sin bằng hai cos sin.

Sin thì sin cos cos sin

Cos thì cos cos sin sin nhớ nha dấu trừ

Tan tổng thì lấy tổng tan

Chia một trừ với tích tan, dễ mà.

Góc đối nhau ( cos đối)

Góc bù nhau (sin bù)

Góc phụ nhau (Phụ chéo)

Góc hơn kém (Khác pi tan)

cos (-α) = cos α sin (π – α) = sin α sin (π/2 – α)= cos α sin (π + α) = – sin α

sin (-α) = -sin α cos (π – α) = – cos α cos (π/2 – α) = sinα cos (π + α) = – cosα

tan (-α) = – tan α tan ( π – α) = – tan α tan (π/2 – α) = cot α tan (π + α) = tanα

cot (-α) = -cot α cot (π – α) = – cot α cot (π/2 – α) = tan α cot (π + α) = cotα

Cung hơn kém π / 2

cos(π/2 + x) = – sinx

sin(π/2 + x) = cosx

Thơ nhớ cung đặc biệt

Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan.

Cosin của 2 góc đối thì bằng nhau.

Sin của 2 góc bù nhau cũng bằng nhau.

Phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia.

Tan góc này bằng Cot góc kia.

Tan của 2 góc hơn kém pi cũng bằng nhau.

a. Công thức nhân đôi

sin2a = 2sina.cosa

cos2a = cos2a – sin2a = 2cos2a – 1 = 1 – 2sin2a

tan2a =

Thơ:

Sin gấp đôi thì bằng 2 lần sin cos

Cos gấp đôi bằng bình cos trừ bình sin, bằng luôn hai cos bình trừ đi 1, cũng bằng một trừ hai sin bình mà thôi.

Tang gấp đôi, ta lấy 2 tang chia đi một trừ bình tang ra liền.

b. Công thức nhân ba

sin3a = 3sina – 4sin3a

cos3a = 4cos3a – 3cosa

tan3a =

Thơ:

Nhân 3 một gốc bất kỳ.

Sin thì ba bốn, Cos thì bốn ba.

Dấu trừ đặt giữa hai ta, lập phường thì bốn chỗ, thế là ra ngay.

Thơ nhớ:

Sin tổng lập tổng sin cô.

Cô tổng lập hiệu đôi cô đôi chàng.

Tan tổng thì lập tổng hai tan.

Một trừ tan tích mẫu mang thương sầu.

Gặp hiệu ta chớ phải lo.

Đổi trừ thành cộng ghi sâu trong lòng.

Thơ:

Cos cos thì nữa cos cộng cộng cos trừ.

Sin sin thì trừ nữa cos cộng trừ cos trừ.

Sin cos thi nữa sin cộng cộng sin trừ.

Kiến thức cơ bản

Trường hợp đặc biệt

Góc phần tư số I II III IV

Giá trị lượng giác

sin x + + – –

cos x + – – +

tan x + – + –

cot x + – + –

0

0 -1 0

1

0

-1 0 1

0

1

||

-1

0 || 0

||

1

0

-1

|| 0 ||

tan a + cot a =

cot a – tan a = 2cot 2a

sin4a + cos4a = 1 – sin2 2a = cos4a +

sin6a + cos6a = 1 – sin2 2a = cos4a +

Biểu diễn công thức theo

Công thức CỘNG trong lượng giác

Cos + cos = 2 cos cos

cos trừ cos = trừ 2 sin sin

Sin + sin = 2 sin cos

sin trừ sin = 2 cos sin.

Sin thì sin cos cos sin

Cos thì cos cos sin sin “coi chừng” (dấu trừ).

Tan tổng thì lấy tổng tan

Chia một trừ với tích tan, dễ òm.

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Bắt được quả tan

Sin nằm trên cos ([email protected] = [email protected]:[email protected])

Cot dại dột

Bị cos đè cho. ([email protected] = [email protected]:[email protected])

Cách 2:

Bắt được quả tan

Sin nằm trên cos

Cot cãi lại

Cos nằm trên sin!

GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC CUNG ĐẶC BIỆT

Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan

Cosin của 2 góc đối bằng nhau; sin của 2 góc bù nhau thì bằng nhau; phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này = cos góc kia, tan góc này = cot góc kia; tan của 2 góc hơn kém pi thì bằng nhau.

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC NHÂN BA

Nhân ba một góc bất kỳ,

sin thì ba bốn, cos thì bốn ba,

dấu trừ đặt giữa 2 ta, lập phương chỗ bốn,

… thế là ok.

Công thức gấp đôi:

+ Sin gấp đôi = 2 sin cos

+ Cos gấp đôi = bình cos trừ bình sin

= trừ 1 + 2 lần bình cos

= + 1 trừ 2 lần bình sin

+Tang gấp đôi

Tan đôi ta lấy đôi tan (2 tan)

Chia 1 trừ lại bình tan, ra liền.

Cách nhớ công thức: tan(a + b)=(tana + tanb)/1 – tana.tanb

tan một tổng 2 tầng cao rộng

trên thượng tầng tan + tan tan

dưới hạ tầng số 1 ngang tàng

dám trừ một tích tan tan oai hùng

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG

Cos cos nửa cos(+) cộng cos(-)

Sin sin nửa cos(-) trừ cos (+)

Sin cos nửa sin(+) cộng sin(-)

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC BIẾN ĐỔI TỔNG THÀNH TÍCH

sin tổng lập tổng sin cô

cô tổng lập hiệu đôi cô đôi chàng

còn tan tử cộng đôi tan (hoặc là: tan tổng lập tổng 2 tan)

một trừ tan tích mẫu mang thương sầu

gặp hiệu ta chớ lo âu,

đổi trừ thành cộng ghi sâu vào lòng

Một phiên bản khác của câu Tan mình cộng với tan ta, bằng sin 2 đứa trên cos ta cos mình… là

tanx cộng tany: tình mình cộng lại tình ta, sinh ra 2 đứa con mình con ta

tanx trù tan y: tình mình hiệu với tình ta sinh ra hiệu chúng, con ta con mình

CÔNG THỨC CHIA ĐÔI (tính theo t = tg(a/2))

Sin, cos mẫu giống nhau chả khác

Ai cũng là một cộng bình tê (1 + t2)

Sin thì tử có hai tê (2t),

cos thì tử có một trừ bình tê (1 – t2).

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Sao Đi Học (Sin = Đối / Huyền)

Cứ Khóc Hoài (Cos = Kề / Huyền)

Thôi Đừng Khóc (Tan = Đối / Kề)

Advertisement

Có Kẹo Đây (Cot = Kề/ Đối)

Sin: đi học (cạnh đối – cạnh huyền)

Cos: không hư (cạnh đối – cạnh huyền)

Tan: đoàn kết (cạnh đối – cạnh kề)

Cot: kết đoàn (cạnh kề – cạnh đối)

Tìm sin lấy đối chia huyền

Cos lấy cạnh kề, huyền chia nhau

Còn tan ta hãy tính sau

Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền

Cot cũng dễ ăn tiền

Kề trên, đối dưới chia liền là ra

Sin bù, cos đối, hơn kém pi tan, phụ chéo.

+ Sin bù: Sin(180-a) = sina

+ Cos đối: Cos(-a)=cosa

+ Hơn kém pi tang:

Tan (a + 180) = tan a

Cot (a + 180) = cot a

+ Phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia, tan góc này bằng cot góc kia.

Công thức tổng quát hơn về việc hơn kém pi như sau:

Hơn kém bội 2 pi sin, cos

Tan, cot hơn kém bội pi.

Sin(a+k.2.1800) = sin a ; Cos(a + k.2.1800) = cos a

Tan (a + k1800)=tan a ; Cot(a + k1800)=cot a

* sin bình + cos bình = 1

* Sin bình = tan bình trên tan bình + 1.

* cos bình = 1 trên 1 + tan bình.

* Một trên cos bình = 1 + tan bình.

* Một trên sin bình = 1 + cot bình.

Học công thức lượng giác “thần chú”

• Sin = đối/ huyền

Co s= kề/ huyền

Tan = đối/ kề

Cot = kề/ huyền

* Thần chú: Sin đi học, Cos không hư, tan đoàn kết, cot kết đoàn

Hoặc: Sao đi học, cứ khóc hoài, thôi đừng khóc, có kẹo đây!

• Công thức cộng:

Cos(x ± y)= cosx. cosy sinx . siny

Sin(x ± y)= sinxcosy ± cosxsiny

* Thần chú: Cos thì cos cos sin sin

Sin thì sin cos cos sin rõ ràng

Cos thì đổi dấu hỡi nàng

Sin thì giữ dấu xin chàng nhớ cho!

* Thần chú: Tan một tổng hai tầng cao rộng

Trên thượng tầng tan cộng cùng tan

Hạ tầng số 1 ngang tàng

Dám trừ đi cả tan tan oai hùng

Hoặc: Tan tổng thì lấy tổng tan

Chia một trừ với tích tan, dễ òm.

• Công thức biến đổi tổng thành tích:

Ví dụ: cosx + cosy= 2cos cos

(Tương tự những công thức như vậy)

* Thần chú: cos cộng cos bằng 2 cos cos

Cos trừ cos bằng trừ 2 sin sin

Sin cộng sin bằng 2 sin sin

Sin trừ sin bằng 2 cos sin.

* Tan ta cộng với tan mình bằng sin hai đứa trên cos mình cos ta.

Công thức biến đổi tích thành tổng:

Ví dụ: cosx.cosy=1/2[cos(x+y)+cos(x-y)] (Tương tự những công thức như vậy)

* Thần chú: Cos cos nửa cos(+) cộng cos(-)

Sin sin nửa cos(-) trừ cos(+)

Sin cos nửa sin(+) cộng sin(-)

……………….

Công Thức Tính Độ Tan Công Thức Tính M Chất Tan

Công thức tính độ tan I. Độ tan là gì?

Độ tan (độ hòa tan) của một chất được hiểu là số gam chất đó tan trong 100g dung môi (thường là nước) để tạo thành một dung dịch bão hòa ở một điều kiện nhiệt độ cho trước.

Độ tan của một chất trong nước

Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.

II. Công thức tính độ tan

Ví dụ: Ở 25oC khi hòa tan 36 gam muối NaCl vào 100 gam nước thì người ta thu được dung dịch muối bão hòa. Người ta nói độ tan của NaCl ở 25oC là 36 gam hay SNaCl = 36 gam

* Phương pháp giải bài tập tính độ tan:

Áp dụng công thức tính độ tan:

Trong đó:

mct là khối lượng chất tan để tạo thành dung dịch bão hòa

mdm là khối lượng dung môi (nước) để tạo thành dung dịch bão hòa

III. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. Phần lớn tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn tăng.

Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Độ tan của chất khí tăng khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

IV. Bảng tính tan của muối và hidroxit V. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Tính độ tan của MgSO4 ở 20oC biết rắng ở nhiệt độ này 360 ml nước có thể hòa tan tối đa 129,6 gam MgSO4 tạo thành dung dịch bão hòa

Gợi ý đáp án

Ta có: S = mct/mH2O .100 = 129,6/360 .100 = 36 (g/100g nước)

Ví dụ 2. Ở 25oC, độ tan của NaCl là 36 gam. Thể tích nước cần dùng để hòa tan 1 mol NaCl ở cùng nhiệt độ trên là bao nhiêu?

Gợi ý đáp án

Theo đề bài ta có mNaCl= n.M = 58,5 gam

Ta có: mH2O = mct/S.100 = 58,5/36.100 = 162,5 gam

Ví dụ 3. Xác định độ tan của Na2CO3 trong nước ở 18oC, biết ở nhiệt độ này, hoà tan hết 143 g Na2CO3.10H2O trong 250g nước thì được dung dịch bão hoà

Gợi ý đáp án

nNa2CO3.10H2O = 143/286 = 0,5mol

Tổng khối lượng nước : 90 + 250 = 340 gam

S = 53/340.100 = 15,59

Vậy độ tan của Na2CO3 ở 18oC là 15,59 gam

VI. Bài tập về độ tan

Bài 1. Có 540 g ddbh AgNO3 ở 100C, đun nóng dd đến 600C thì phải thêm bao nhiêu gam AgNO3 để đạt bảo hòa. Biết độ tan AgNO3 ở 100C và 600C lần lượt là 170g và 525gam.

Bài 2. Xác định lượng kết tinh MgSO4.6H2O khi làm lạnh 1642g ddbh từ 800C xuống 200C. Biết độ tan của MgSO4 là 64,2 g ( 800C) và 44,5g (200C).

Bài 3. Cho biết nồng độ dd bão hòa KAl(SO4)2 ở 200C là 5,56%

a) Tính độ tan của KAl(SO4)2ở 200C

b) Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4

Advertisement

2.12H2O ở 200C để đun nóng bay hơi 200g nước, phần còn lại làm lạnh đến 200C . Tính khối lượng tinh thể phèn KAl(SO4)2.12H2O kết tinh.

.12HO ở 20C để đun nóng bay hơi 200g nước, phần còn lại làm lạnh đến 20C . Tính khối lượng tinh thể phèn KAl(SO.12HO kết tinh.

8) Cho biết độ tan của CaSO4 là 0,2 gam/100g nước ở nhiệt độ 200C và khối lượng riêng của dung dịch bão hòa CaSO4 ở 200C là D =1g/ml. Nếu trộn 50ml dung dịch CaCl2 0,012M với 150ml dung dịch Na2SO4 0,04M ( ở 200C) thì có kết tủa xuất hiện hay không ?

Hướng dẫn :tính nồng độ của CaSO4 trong dung dịch thu được, nếu bé hơn nồng độ bão hòa thì không có kết tủa ( và ngược lại) . Kết quả : không có kết tủa.

Bài  4) Ở 120C có 1335gam dung dịch bão hòa CuSO4 . Đun nóng dung dịch lên đến 900C. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 nữa để được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này.

Biết độ tan CuSO4 ở 120C và 900C lần lượt là 33,5g và 80g

(ĐS:465gam CuSO4 )

Bài 5) Thêm dẫn dung dịch KOH 33,6% vào 40,3ml dung dịch HNO3 37,8% ( D = 1,24 g/ml) đến khi trung hòa hòan toàn thì thu được dung dịch A. Đưa dung dịch A về 00C thì được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m (gam). Hãy tính m và cho biết dung dịch B đã bão hòa chưa ? vì sao ?

ĐS: m = 21,15 gam , dung dịch đã bão hòa vì có m ( gam ) muối không tan thêm được nữa

Công Thức Tính Thể Tích Khối Tròn Xoay Công Thức Thể Tích Khối Tròn Xoay

1. Khối tròn xoay là gì?

Trong không gian, khối tròn xoay là một khối hình được tạo bằng cách quay một mặt phẳng quanh một trục cố định.

Trong chương trình toán học phổ thông các bạn sẽ được tiếp xúc với một số khối tròn xoay như khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay, khối cầu tròn xoay,…

2. Tính thể tích khối tròn xoay quanh trục ox

Nếu khối tròn xoay quanh trục Ox thì để tính thể tích khối tròn xoay có thể áp dụng các công thức sau:

Trường hợp 1: Khối tròn xoay tạo bởi

Đường thẳng y=f(x)

Trục hoành

x=a ; x=b

Khi đó công thức tính thể tích sẽ là:

Trường hợp 2: Khối tròn xoay được tạo bởi:

Đường thẳng y=f(x)

Đường thẳng y=g(x)

x=a ; x=b

Khi đó công thức tính thể tích khối tròn xoay sẽ là

3. Tính thể tích khối tròn xoay quanh trục Oy

Nếu khối tròn xoay quanh trục Oy thì để tính thể tích khối tròn xoay có thể áp dụng các công thức sau:

Trường hợp 1: Khối tròn xoay được tạo bởi:

Đường x=g(y)

Trục tung

Khi đó công thức tính thể tích khối tròn xoa y sẽ là:

Advertisement

Trường hợp 2 : Khối tròn xoay được tạo bởi:

Đường x=f(y)

Đường x=g(y)

Khi đó thể tích khối tròn xoay sẽ được tính theo công thức sau:

4. Ví dụ tích thể tích khối tròn xoay

Ví dụ 1: Cho khối tròn xoay được tạo bởi đường thẳng ; y=x và quay quanh trục Ox, hãy tính thể tích khối tròn xoay thu được.

Giải:

Giải phương trình:

Thể tích khối tròn xoay là:

Ví dụ 2: Tính thể tích khối tròn xoay được tạo bởi các đường ; trục tung,

Giải:

Thể tích khối tròn xoay được tạo bởi các đường ; trục tung,   là

Ví dụ 3: Tính thể tích khối tròn xoay được tạo bởi quanh quanh trục Oy

Giải

Ta viết lại các đường

Khi đó thể tích khối tròn xoay được tính như sau

Ví dụ 4

Tính thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng được giới hạn bởi đường cong y = sinx, trục hoành và hai đường thẳng x=0, x=π (hình vẽ) quanh trục Ox.

Lời giải

Áp dụng công thức ở định lý trên ta có

Ví dụ 5

Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng được giới hạn bởi đường cong và trục hoành quanh trục hoành.

Giải:

Ta thấy:

Do với mọi x, do vậy đây là phương trình nửa đường tròn tâm O, bán kính R = A nằm phía trên trục Ox. Khi quay quanh trục Ox thì hình phẳng sẽ tạo nên một khối cầu tâm O, bán kính R = A (hình vẽ). Do vậy ta có luôn

Vậy với bài toán dạng này, ta không cần viết công thức tích phân mà kết luận luôn theo công thức tính thể tích khối cầu.

Ví dụ 6

Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = 1, biết thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng (P) vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0≤x≤1) là một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là x và ln(x2+1).

Giải:

Do thiết diện là hình chữ nhật nên diện tích thiết diện là:

Ta có thể tích cần tính là

Ví dụ 7: Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 3x; y = x; x = 0; x = 1 quay xung quanh trục Ox. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành.

Giải:

Tọa độ giao điểm của đường x = 1 với y = x và y = 3x là các điểm C(1;1) và B(3;1). Tọa độ giao điểm của đường y = 3x với y = x là O(0;0).

Vậy thể tích của khối tròn xoay cần tính là:

Ví dụ 8 Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2×2; y2 = 4x quay xung quanh trục Ox. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành.

Giải:

Với thì tương đương . Tọa độ giao điểm của đường với là các điểm O(0;0) và A(1;2).

Vậy thể tích của khối tròn xoay cần tính là:

Công Thức Tính Cốt Thép Dầm

Công thức tính cốt thép dầm

Công thức tính cốt thép dầm là một yếu tố vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ và chất lượng công trình. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu cách tính cốt thép dầm đơn giản, nhanh chóng và chính xác nhất.

Tại sao phải tính toán cốt thép dầm?

Trước khi tìm hiểu về công thức tính cốt thép dầm, chúng ta cần làm rõ một số khái niệm cơ bản về cốt thép dầm.

Bạn đang xem: Công thức tính cốt thép dầm

Dầm là cấu kiện cơ bản trong xây dựng. Công dụng của dầm là để đỡ các bộ phận phía trên, chịu tải trọng từ sàn, tường hay mái.

Cốt thép là vật liệu xây dựng có độ bền, khả năng chịu lực cực tốt. Những thanh thép kết hợp với bê tông xi măng để tạo thành bê tông cốt thép.

Cần tính toán cốt thép dầm thật cẩn thận để đảm bảo chất lượng công trình

Sở dĩ chúng ta cần tính toán cốt thép dầm bởi vì:

– Nếu như bê tông chỉ có khả năng chịu nén tốt thì cốt thép sẽ làm tăng khả năng chịu lực kéo của bê tông. Chúng ta cần tính toán cốt thép dầm chính xác để chúng phát huy khả năng chịu lực kéo tốt nhất.

– Cốt thép dầm còn được sử dụng để chống lại các lực cục bộ, lực phụ mà khi thiết kế, chúng ta chưa tính toán hết. Vì vậy việc tính toán cốt thép dầm sẽ giúp phân phối tải trọng đều trên sàn và giúp người thi công xác định vị trí đặt cốt thép chịu lực phù hợp.

– Với công thức tính cốt thép dầm chính xác, chúng ta sẽ không bị nhầm lẫn giữa vị trí của thép cấu tạo và thép chịu lực. Đảm bảo cốt thép dầm luôn là bộ khung vững chắc cho công trình.

Quy trình và công thức tính cốt thép dầm

Hiện tại có 2 quy trình, công thức tính cốt thép dầm mà các bạn có thể tham khảo, đó là: tính toán theo hướng xác định tiết diện thép và theo hướng đánh giá khả năng chịu lực của cấu kiện.

Quy trình, công thức tính theo hướng xác định tiết diện thép

Bước 1: Chọn momen tính toán.

– Cốt thép (tính cả thép chịu nén và chịu kéo): cường độ tính Rs.

– Bê tông: cường độ nén Rb.

Bước 3: Tính toán.

Giả sử:

– Tiết diện hình chữ nhật có chiều rộng b, chiều cao h.

– Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến mép tiết diện là a.

– Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép ngoài bê tông là h0 = h – a.

Khi đó, chúng ta tiến hành tính toán như sau:

Phương pháp tính cốt thép dầm thông qua cách xác định tiết diện thép

Bước 4: Bố trí cốt thép.

Bước 5: Kiểm tra các giả thiết tính toán về tiết diện thép, trọng tâm thép,…

Quy trình, công thức tính theo hướng đánh giá khả năng chịu lực của cấu kiện

Bước 1: Chọn momen tính toán.

– Cốt thép (tính cả thép chịu nén và chịu kéo): cường độ tính Rs.

– Bê tông: cường độ nén Rb.

Bước 3: Tính toán

– Giả thiết: Tiết diện hình chữ nhật với chiều rộng b, chiều cao h.

– Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép ngoài bê tông: h0 = h – a.

– Tính khả năng chịu uốn của tiết diện:

[M] = min(MC , MT) = min(RscA’s(h0 – a’), RsAs(h0 – 0.5xo) + Rbbxo(h0 – 0.5xo))

Bước 4: Đánh giá kết quả.

Thông qua 2 quy trình, công thức tính cốt thép dầm trên, chúng ta có thể thấy quy trình tính toán theo hướng đánh giá khả năng chịu lực của cấu kiện có công thức tính đơn giản hơn, giảm thiểu các bước tính toán trung gian. Nhờ đó, tránh được sai sót trong quá trình tính toán cũng như trong việc bố trí cốt thép sau bước tính toán.

Tham khảo giải pháp thi công cùng Nhà Đẹp Sài Gòn

Dựa vào những quy trình tính toán trên, Nhà Đẹp Sài Gòn đã mang đến cho khách hàng những mẫu thiết kế không chỉ đẹp về hình thức mà còn có chất lượng đảm bảo, bền vững với thời gian.

‘Nhiều Trí Thức Khoa Học Công Nghệ Rời Khu Vực Công’

Thông tin được Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt nói tại hội thảo “Chính sách thu hút trí thức khoa học công nghệ trong bối cảnh mới” do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Thành ủy, Đại học Quốc gia TP HCM tổ chức sáng 24/2. “Thực tế, nhiều tập đoàn, doanh nghiệp đã thu hút và đãi ngộ nhà khoa học tốt hơn nhiều so với khu vực nhà nước. Điều này gây khó khăn cho các đơn vị nghiên cứu khu vực công”, Bộ trưởng nói.

Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt phát biểu tại hội nghị tổ chức tại Thành ủy TP HCM sáng 24/2. Ảnh: Hà An

Nhìn nhận tổng thể, ông cho rằng doanh nghiệp có chính sách đãi ngộ, thu hút trí thức phục vụ sản xuất là tốt. Tuy nhiên, khu vực công nếu không có kế hoạch, chế độ thu nhập phù hợp để giữ chân nhà khoa học, sẽ dẫn đến nguy cơ mất cân đối chung cho việc phát triển các công nghệ ưu tiên, làm nền tảng cho khoa học công nghệ quốc gia.

Thực tế, nhà khoa học khối tư nhân khi vào làm việc ở cơ quan nhà nước phải bắt đầu ở mức khởi điểm và không được kế thừa các điều kiện đãi ngộ như khi họ ở doanh nghiệp. Người đứng đầu ngành khoa học công nghệ nhìn nhận, việc xây dựng chính sách cho trí thức nói chung và trí thức khoa học công nghệ nói riêng rất khó, do sự không đồng bộ về hệ thống luật pháp, mức đãi ngộ theo các quy định hiện hành chưa thật hấp dẫn, không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế, xã hội.

“Chúng tôi đang hoàn thiện hai đề án về thu hút trí thức và quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ, cùng với cơ chế thử nghiệm chính sách theo mô hình sandbox, tiếp thu ý kiến các cơ quan, chuyên gia nhà khoa học để trình Chính phủ trong thời gian tới”, ông Đạt nói.

Đề xuất cơ chế thu hút nhân tài, GS Võ Văn Tới (chuyên gia y sinh Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP HCM) cho rằng, cơ quan nhà nước cần tạo ra một mô hình “ốc đảo” thử nghiệm các chính sách mới nhưng không bị gò bó bởi hệ thống luật pháp. Khi thực hiện hiệu quả, có thể đánh giá và nhân rộng, còn thất bại tính hậu quả sẽ không lớn. Ông cho rằng, để làm được mô hình này, cần người lãnh đạo có tâm, tức luôn đặt lợi ích chung lên trên, giúp đỡ cấp dưới và không sợ người khác hơn mình. Lãnh đạo cũng cần người có tầm, mạnh dạn áp dụng chính sách chưa ai làm, trên cơ sở nghiên cứu kỹ hệ thống luật pháp hiện tại để thực hiện.

“Tôi cho rằng khi thực hiện chính sách thử nghiệm cần tư duy theo hướng làm những điều pháp luật không cấm, còn nếu nghĩ làm những gì pháp luật cho phép và ở trong vùng an toàn thì rất khó thực hiện mô hình này”, GS Tới nói.

GS Võ Văn Tới nêu kiến nghị chính sách thu hút trí thức khoa học công nghệ tại hội nghị. Ảnh: Hà An

Theo chúng tôi Phan Thanh Bình, nguyên Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hóa, Giáo dục Quốc hội, một khảo sát cho thấy yếu tố đầu tiên để trí thức gắn bó với cơ quan nhà nước là môi trường làm việc, cơ chế quản lý, sự dân chủ trong cơ quan, cơ sở vật chất. Tiếp đến là khả năng phát triển bản thân theo chuyên môn của họ. Sau đó mới là chế độ chính sách xứng đáng và cuối cùng là tương lai phát triển gia đình họ. “So sánh những điều điều kiện này với thực tế triển khai vẫn có khoảng cách lớn, nên cần có chính sách sát với thực tế”, ông Bình đề xuất.

Advertisement

Theo một khảo sát trên 20.000 sinh viên Đại học Quốc gia TP HCM, chỉ có 10,2% sinh viên xuất sắc, 5,7% sinh viên khá, 7,7% sinh viên trung bình muốn làm việc tại cơ quan nhà nước. Khảo sát cũng nghi nhận có khoảng 15,6% sinh viên muốn được làm việc cho các cơ quan trung ương tại Hà Nội trong khi tỷ lệ muốn ở lại TP HCM là 44,8%.

Báo cáo của Sở Nội vụ TP HCM mới đây cho thấy, thành phố không thu hút được sinh viên xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ nào về làm việc từ năm 2023 đến nay theo Nghị định 140 năm 2023 của Chính phủ. Lý do, ngoài việc sinh viên muốn ưu tiên học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, chưa quan tâm đến làm việc cho cơ quan nhà nước, thành phố còn khó cạnh tranh với các tổ chức tư nhân về về thu nhập, cơ hội thăng tiến.

Hà An

Vuông Tròn Vuông Tam Giác Là Gì, Tròn Vuông Tam Giác Là Gì

Cách dạy phổ biến ởnhiều nước

Thực tế, cách làm của GS Đại không hề mới. Nhiều nước sử dụng nó để dạy trẻ từ cấp mẫu giáo.

Ví dụ, học sinh mẫu giáo ở Mỹ bắt đầu từ học âm của từ. Các em không cần biết từ đó gồm những chữ cái nào tạo thành hay nó có nghĩa gì mà trước hết cần nắm khi đọc, các em phát ra bao nhiêu âm tiết.

Tách từ thành âm tiết, vật thể hóa chúng bằng các hình vẽ là phương pháp dạy học được áp dụng tại nhiều nước. Ảnh:Pinterest.

Bài tập phổ biến nhất là trẻ dùng khuy tròn để xác định từ có bao nhiêu âm tiết. Giáo viên dùng bảng vẽ các đồ vật, con vật cùng ô vuông. Trẻ đếm xem từ để gọi vật đó có bao nhiêu âm tiết thì đặt từng đó khuy tròn vào các ô vuông.

Việc tiếp cận ngôn ngữ đầu đời ở các nước Anh, Mỹ thường không đề cập nhiều đến cách viết của từ cũng không viết từ cho từng đồ vật. Họ xác định đầu tiên, trẻ nắm được số âm tiết rồi mới đến cách dùng các chữ cái để tạo thành từ.

Họ còn hướng dẫn trẻ ghép các âm tiết để tạo thành từ, bất kể chúng có nghĩa hay không, hoặc loại bớt một âm tiết ở từ có nhiều âm tiết.

Cách học tương tự được áp dụng tại Tây Ban Nha. Giáo viên dạy trẻ dùng các hình vuông, tròn để nắm khái niệm cơ bản nhất về âm tiết – bài học đầu tiên trẻ tiếp cận khi học ngôn ngữ.

Trong khi đó, vì phải học 3 thứ tiếng, học sinh Malaysia càng được chú trọng vào phần phân biệt âm tiết. Các em học đếm số âm tiết trước khi tiếp xúc với mặt chữ.

Phương pháp này cũng được áp dụng tại nhiều nước khác. Về cơ bản, hình vuông hay khuy tròn không mang ý nghĩa. Chúng tượng trưng cho âm tiết, nhầm phân biệt âm tiết với vần hay từ, vật thể hóa những âm vốn vô hình để trẻ dễ nhận biết.

Hỗ trợ tư duy ngôn ngữ

Theo trang Spanishdict, việc nắm được cách tách từ thành âm tiết giúp người học phát âm và đánh vần chính xác, xác định phần âm tiết phải nhấn trọng âm tốt hơn.

Cho trẻ dùng hình vuông, khuy tròn khi học ngôn ngữ không phải phương pháp xa lạ ở Anh, Mỹ, Tây Ban Nha hay Singapore. Ảnh:ThisReadingMama.

Theo đó, việc học ngôn ngữ của trẻ cũng không bắt đầu từ những từ gần gũi. Thay vào đó, các em tiếp xúc với những từ đơn giản, tức có ít âm tiết.

Ở giai đoạn 2, học sinh học lên các từ có nhiều âm tiết hơn và quy luật âm tiết trong thơ.

Nhiều trường ở Mỹ khuyến khích trẻ viết thơ haiku – thể loại thơ 3 dòng của Nhật Bản, dòng 1 và 3 cùng có 5 âm tiết, dòng thứ 2 có 7 âm tiết.

Ngoài ra, việc sử dụng các ô vuông, khuy tròn nhiều màu sắc để vật thể hóa âm tiết của từ cũng giúp trẻ phát triển thêm khả năng học Toán cùng sự nhạy bén đối với màu sắc.

Điều quan trọng cần nắm là những hình vẽ này chỉ đóng vai trò thay thế cho âm tiết, hoàn toàn không mang ý nghĩa của từ và cũng không thể thay thế từ trong giao tiếp.

“Chỉ trích GS Hồ Ngọc Đại qua cách đọc vuông, tròn là không đúng”

TS Đàm Quang Minh cho rằng lấy một góc, một trang sách hay clip để đưa lên chỉ trích không phản ánh đầy đủ phương pháp luận giáo dục.

tiếng việt công nghệ giáo dục cách đọc vuông tròn các đánh vần lạ phương pháp dạy ngôn ngữ vuông tròn tam giác

0 1406

Theo chúng tôi Bùi Mạnh Hùng, với chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa”, sách Tiếng Việt 1 của nhiều nhóm tác giả có thể dùng phương pháp dạy đánh vần khác nhau.

0 2533

Sách “Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục lớp 1” với thay đổi về cách đánh vần, nhiều bài học bị cho là có nội dung thiếu chuẩn mực với học sinh lớp 1, được áp dụng ở 49 tỉnh, thành.

0 1874

Chỉ riêng 800.000 học sinh đang được dạy thí điểm tài liệu “Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục”, tiền mua sách qua một công ty của NXB Giáo dục Việt Nam đã lên đến 272 tỷ đồng.

0 1294

GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định cách đánh vần lạ khiến nhiều người hoang mang không nằm trong chương trình giáo dục phổ thông mới.

0 343

Cách đánh vần theo sách Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục lớp 1 phân biệt rõ âm và chữ. Ngoài ra, mọi tiếng chỉ đánh vần qua hai bước.

0 16

Ứng viên thi tuyển vào tập đoàn Amazon được yêu cầu thực hiện một bài toán về khoảng cách. Câu đố được đăng lên mạng năm 2023, thu hút sự chú ý của nhiều người.

0

Glassdoor thực hiện khảo sát với hơn 60 triệu người làm thuộc gen Z và rút ra 7 công việc lương cao, được thế hệ này mong đợi nhiều nhất.

0

Trường Quốc tế Anh (BIS) Hà Nội có học phí cao nhất lên đến 767,4 triệu đồng, tăng 36,6 triệu đồng so với mức cao nhất trong năm học 2023-2023.

0

Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 dự kiến diễn ra vào đầu tháng bảy. Trường hợp bất khả kháng khi các địa phương có nhiều thí sinh diện F1, F2, Bộ GD&ĐT sẽ cân nhắc tổ chức thi đợt hai.

0

Thứ trưởng GD&ĐT Ngô Thị Minh cho hay cụm từ “thử ma túy”, “dự phòng nghiện” được trích từ chương trình công tác năm 2023 ban hành kèm văn bản số 1477.

0

Clip ghi lại cảnh một nữ sinh Quảng Trị bị nhóm bạn đánh vào đầu bằng nón bảo hiểm. Nhiều em khác cùng tham gia đánh nhau, quay clip.

0

Bắc Ninh xem xét hai phương án thi tốt nghiệp THPT 2023, trong khi Bắc Giang đề xuất Bộ GD&ĐT cho tỉnh này tổ chức thi đợt hai.

0

Chiều 27/5, Sở GD&ĐT chúng tôi khẳng định kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 vẫn được tổ chức theo lịch trước đó.

0

Do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều trường ở Hà Nội phải hoãn, dời lịch thi chuyển cấp hoặc đổi sang hình thức thi trực tuyến.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bảng Công Thức Lượng Giác Cần Nhớ Các Công Thức Lượng Giác trên website Wyfi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!