Xu Hướng 10/2023 # Công Tắc Dòng Chảy Là Gì ? Địa Chỉ Mua Công Tắc Dòng Chảy # Top 16 Xem Nhiều | Wyfi.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Công Tắc Dòng Chảy Là Gì ? Địa Chỉ Mua Công Tắc Dòng Chảy # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Công Tắc Dòng Chảy Là Gì ? Địa Chỉ Mua Công Tắc Dòng Chảy được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Wyfi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Công tắc dòng chảy (hay còn gọi Flow switch) là một loại thiết bị cảm biến có chức năng phát hiện dòng chảy qua đó biết được chất lỏng ở bên trong đường ống còn hay không. Đầu ra của công tắc dòng chảy thường sẽ chỉ có 2 trạng thái ON hoặc OFF điều này đồng nghĩa với việc chất lỏng còn hoặc hết ở trong đường ống. Công tắc dòng chảy còn dùng để đóng mở công tắc điện và bảo vệ cho hệ thống điện của máy nước nóng. Khi áp lực nước quá yếu nó sẽ lập tức ngắt nguồn điện để đảm bảo an toàn tránh sự cố đáng tiếc về điện.

Phân loại công tắc dòng chảy:

Hiện nay trên thị trường có 2 loại công tắc dòng chảy chính đó là: công tắc dòng chảy dạng cơ và công tắc dòng chảy dạng điện tử.

+ Công tắc dòng chảy dạng cơ: bao gồm 1 lá cản được gắn phía dưới với 1 housing. Khi có nước chảy qua sẽ sinh ra 1 áp lực và tác dụng lên lá cản. Khi đó lá cản sẽ thay đổi vị trí và bật/tắt tiếp điểm NO/NC.

+ Công tắc dòng chảy điện tử : Loại công tắc này thì tất cả các quá trình phát hiện và xử lý tín hiệu đều được tự động hoàn toàn. Ưu điểm của loại này là độ chính xác cao hơn và độ nhạy cũng sẽ cao hơn.

 Ứng dụng của Công tắc dòng chảy trong ngành công nghiệp

Do ưu điểm đơn giản dễ lắp đặt và sử dụng, giá thành rẻ, hiệu quả cao vì vậy công tắc dòng chảy thường được sử dụng trong nhà máy, xí nghiệp, xưởng sản xuất, trong các công trình xây dựng như :

– Đo lưu lượng nước trong đường ống.

– Đo dòng chảy xăng, dầu trong đương dẫn.

– Sử dụng để bảo vệ máy bơm trong trường hợp máy bơm chạy không tải gây quá nhiệt, cháy máy bơm.

– Đo lưu lượng hóa chất, nước thải trong đường ống giúp phát hiện tắc nghẽn đường ống.

– Sử dụng đo mức chất lỏng trong tank, bồn chứa chất lỏng.

Nguyên lý hoạt động của công tắc dòng chảy:

Đối với công tắc báo dòng chảy dạng cơ : Do có cấu tạo có lá chắn lớn nằm bên dưới, lắp thẳng đứng 90º. Nên khi có dòng chảy trong đường ống, lá chắn này bị tác động. Từ đó dẫn đến hệ thống cơ cấu bên trong sẽ tác động relay báo động.

Cảm biến báo dòng chảy điện tử : Cấu tạo cũng có một đầu dò dài 20mm tiếp xúc trực tiếp với chất lỏng trong ống. Vì là cảm biến dòng chảy điện tử nên phải được cấp nguồn nuôi mới hoạt động được. Nguồn nuôi này cũng chính là tiếp điểm PNP được kích hoạt khi có dòng chảy. Cảm biến hoạt động trên nguyên lý cảm ứng của điện cực, phát hiện ra dòng chảy dù rất nhỏ.

Địa chỉ mua Công tắc dòng chảy giá rẻ uy tín tại Hà Nội.

Đại An Phát cung cấp các loại Công tắc dòng chảy đa dạng nhập khẩu từ Châu Âu, Nhật bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc… Giao hàng toàn quốc. Hàng chính hãng, đủ CO-CQ. Bảo hành, đổi trả 1 đổi 1. Quý khách hàng có nhu cầu mua các loại công tắc dòng chảy, khớp nối mềm cao su,  các thiết bị vật tư ngành nước, hãy liên hệ với Đại An Phát để được tư vấn lựa chọn sản phẩm chất lượng, giá tốt và được hướng dẫn chi tiết cách lắp đặt công tắc dòng chảy đúng cách.

Hotline: 0936 380 955 – 0936 461 955 – 0902 158 955

Công Thức Cách Làm Trà Tắc Xí Muội

Làm thế nào để pha trà tắc ngon, chi phí vừa phải mà lại có hương vị độc đáo để đưa vào menu của quán? Bạn đang search Google để biết cách làm trà tắc ngon nhất phải không Chúng tôi không chỉ hướng dẫn bạn cách làm trà tắc mật ong, mà còn hướng dẫn bạn cách lựa chọn nguyên liệu trà phù hợp, cũng như chia sẻ các bí quyết để có ly trà tắc ngon.

Trà tắc là gì?

Trà tắc là nước uống giải khát rất hữu hiệu cho mùa hè, được kết hợp từ nước trà, quả tắc và đường. Tắc còn được gọi là quất, có tên khoa học là Citrus mitis, có nguồn gốc từ Trung Quốc. Trong đông y, tắc cũng được coi là một vị thuốc có khả năng chữa các loại bệnh về đường hô hấp như cúm và ho.

Trà tắc mật ong, trà tắc nha đam, trà tắc hạt chia là những đồ uống vừa giải khát vừa tốt cho sức khỏe. Trà tắc giúp giảm cân, thải độc, đẹp da, giảm đau họng và đau bụng. Đây là một thức uống rất quen thuộc, bạn có thể tìm thấy trà tắc ở bất cứ đâu, dù là vỉa hè bình dân hay quán trà sang chảnh.

Cách lựa trà làm trà tắc

Ly trà tắc ngon phải có vị chua thanh của tắc, vị chát dịu nhẹ của trà. vị ngọt của đường. Tổng thể vị trà phải có sự hài hòa, cân bằng, không bị chua gắt hay ngọt khé,

Nguyên liệu trà dùng để pha trà tắc cần lựa chọn những loại có hàm lượng tanin thấp (tạo ít vị chát), sạch, không có tạp chất và không có mùi lạ. Hương trà phải tự nhiên, tốt nhất bạn nên sử dụng trà xanh, trà lài, trà đen để làm trà pha trà tắc.

Cách làm trà tắc ngon đúng điệu Cách làm trà tắc cơ bản

Để làm trà tắc ngon mà đơn giản, phù hợp cho quán trà, bạn chỉ cần chuẩn bị 3 nguyên liệu chính, đó là trà, quả tắc và đường. Trà thì bạn có thể sử dụng trà xanh hay trà đen tuỳ thích. Dùng trà xanh thì nước trà có màu xanh hoặc vàng. Còn dùng trà đen thì nước trà có màu nâu đỏ và vị nồng hơn một chút.

Bạn có thể sử dụng các loại trà ướp hương như trà lài hay trà sen của Chính Sơn để tăng hương vị. Các loại trà ướp hương của Trà Chính Sơn hoàn toàn được ướp hương tự nhiên, không sử dụng hương hoá chất, giúp trà hương có mùi thơm dịu thoang thoảng, thuần khiết.

Nguyên liệu

100ml nước cốt trà đen (hoặc trà xanh)

3 quả tắc

30g đường

150 – 200g đá viên

Cách làm

Rót nước trà đã nguội vào bình shaker.

Cắt đôi những quả tắc. Sau đó vắt nước cốt tắc đã lọc hết hạt vào nước trà.

Cho đường vào bình shaker có trà. Sau đó dùng thìa khuấy đều tất cả các nguyên liệu. Có thể thêm nhiều đường hơn nếu bạn uống ngọt.

Thêm đá vào đầy bình shaker. Shake mạnh cho đến khi hỗn hợp hoà quyện và tạo bọt.

Rót ra ly, trang trí thêm bạc hà, lát quất tùy thích và thưởng thức.

Cách làm trà tắc xí muội

Nếu bạn từng ghé chơi Malaysia thì có thể bạn sẽ được thưởng thức món trà tắc xí muội. Thức uống này còn được gọi là Limau Asam Boi hay Kat Chai Suen Mui. Đây món quen thuộc của những người đến từ những vùng nói tiếng Quảng Đông (Trung Quốc).

Nguyên liệu

5 viên xí muội (ô mai)

100ml nước nóng

100ml nước cốt trà xanh

3 quả tắc

30g đường

150g đá viên

Cách làm

Dùng tăm đâm vài lỗ trên từng viên xí muội.

Pha nước xí muội bằng cách cho xí muội vào ấm trà, rót nước nóng vào và ngâm trong 10 phút, sau đó lấy viên xí muội ra để riêng.

Khi nước xí muội còn nóng thì cho đường vào và khuấy đều cho đến khi đường tan hết.

Đợi nước trà nguội thì vắt tắc lấy nước rồi đổ vào, lưu ý lọc hạt tắc trước khi cho vào trà.

Cắt nhỏ hoặc xay nhuyễn phần xí muội, xay thêm một chút vỏ quất nếu bạn muốn đồ uống thơm hơn.

Cho đá viên vào đầy 50% ly, thêm phần xí muội vào và rót trà đầy ly.

Lưu ý khi pha trà tắc Tip #1: Lựa chọn nguyên liệu trà

Trà tắc ngon phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu trà. Nếu bạn thích đậm đà, hãy chọn trà đen. Nếu bạn thích thanh nhẹ, hãy chọn trà xanh. Trà hoa cũng là một lựa chọn thú vị nhưng hãy ưu tiên dùng trà hoa có hương thơm nhẹ để làm nổi bật vị trái cây hơn.

Tip #2: Kiểm soát nhiệt độ và thời gian ủ trà

Nhiệt độ và thời gian pha trà cũng là một yếu tố quan trọng. Với trà đen bạn pha với nước nóng trên 90 độ C và đợi 10-15 phút là lý tưởng nhất. Với trà xanh, bạn dùng nước nóng khoảng 85 độ C và ủ trong 8-10 phút.

Tip #3: Thử nghiệm liên tục

Trà tắc là đồ uống vô cùng dễ tìm nguyên liệu và không tốn nhiều chi phí để pha chế. Chính vì ai cũng làm được nên bạn cần pha thật ngon, hoặc có một công thức trà tắc mới lạ để thu hút khách hàng. Trong quá trình pha chế, hãy linh hoạt để tạo ra thành phẩm ngon miệng, đẹp mắt, đồng thời luôn thử nghiệm và lắng nghe ý kiến khách hàng để có những thay đổi phù hợp.

Đăng bởi: Nguyễn Mạnh Duy

Từ khoá: Công thức cách làm Trà Tắc Xí Muội

Bị Tiêu Chảy Nên Làm Gì? 6 Cách Trị Tiêu Chảy Hiệu Quả Tại Nhà

Tiêu chảy là gì? Nguyên nhân, triệu chứng

Tiêu chảy là gì?

Theo Bộ Y Tế, bệnh tiêu chảy là tình trạng đi ngoài ở dạng phân lỏng từ 3 lần trở lên trong ngày. Theo số liệu thống kê của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, tiêu chảy là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai ở trẻ dưới 5 tuổi.

Một số yếu tố khác giúp xác định có bị mắc bệnh tiêu chảy hay không:

Độ rắn, đặc và lượng dịch của phân có sự thay đổi.

Màu sắc và tính chất của phân thường xuyên thay đổi như có nhầy máu, sủi bọt hay có nhiều nước.

Số lần đi ngoài tăng đột ngột.

Ngoài ra, bệnh tiêu chảy thường được chia ra làm 4 cấp độ:

Tiêu chảy cấp tính: Thường xuất hiện ở trẻ từ 4 – 7 tuổi với số lần đi ngoài nhiều hơn 3 lần trong 24 giờ và kéo dài trong 1 tuần.

Tiêu chảy mãn tính: Kéo dài từ 2 tuần trở lên và có thể gây nguy hiểm cho người có miễn dịch yếu.

Tiêu chảy thẩm thấu: Mức độ của bệnh sẽ chuyển biến từ nhẹ đến nặng thông qua khối lượng phân từ 250 ml – 1 lít/ 1 ngày.

Tiêu chảy xuất tiết: Do lượng men tiêu hóa, dịch và các chất điện giải quá tải so với khả năng của đại tràng. Việc ngưng ăn sẽ không thể giải quyết tình trạng này nên cần phải đi gặp bác sĩ ngay lập tức.

Nguyên nhân

Theo số liệu trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh tại Hoa Kỳ, Rotavirus – virus phát sinh do nước và thực phẩm không đủ vệ sinh – là nguyên nhân chủ yếu gây tiêu chảy cấp và dẫn đến nhập viện cho trẻ nhỏ.

Bên cạnh đó, còn có một số nguyên nhân phổ biến khác gây ra bệnh tiêu chảy như:

Ngộ độc thực phẩm: Thức ăn quá hạn sử dụng, ôi thiu hay được chế biến không đảm bảo vệ sinh là nguyên nhân chính dẫn đến ngộ độc thực phẩm. Bệnh nhân sẽ cảm thấy đau bụng dữ dội, đi ngoài liên tục, buồn nôn, chảy mồ hôi và sốt cao,…

Nhiễm khuẩn đường ruột: Nguyên nhân chủ yếu đến từ các loại vi khuẩn, mầm bệnh và ký sinh trùng gây hại có sẵn trong thức ăn hoặc nước uống bên ngoài. Những thực phẩm này thường chứa vi khuẩn Salmonella, Clostridium,… dẫn tới viêm đại tràng và ngộ độc nghiêm trọng.

Ngoài ra, việc vệ sinh môi trường kém cũng làm lây lan vi khuẩn có hại và dẫn đến tiêu chảy nhiễm trùng.

Rối loạn vi sinh đường ruột: Do sử dụng quá nhiều thuốc kháng sinh vô tình ảnh hưởng đến vi khuẩn có lợi. Điều này dẫn đến việc mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tăng nhu động ruột và giảm hấp thu chất dinh dưỡng,…

Hội chứng ruột kích thích: Bệnh hình thành do thay đổi thói quen sinh hoạt ăn uống, tiêu thụ thức ăn lạ hoặc sử dụng một số thuốc trị bệnh. Việc này sẽ làm cho nhu động ruột co thắt và kéo dài khiến thức ăn và nước bài tiết quá nhanh gây tiêu chảy.

Không hấp thụ đường: Do cơ thể không dung nạp được các loại đường như: lactose, glucose-galactose, fructose từ các loại trái cây và thực phẩm khác. Điều này dẫn đến tình trạng tiêu chảy kéo dài và gây nguy hiểm cho cơ thể.

Triệu chứng

Tiêu chảy là bệnh mà nhiều người thường xuyên mắc nên có thể dẫn đến nhầm lẫn trong việc nhận biết triệu chứng của bệnh. Do đó, người bệnh nên xem xét kỹ những triệu chứng như sau:

Đi ngoài liên tục từ 3 lần trở lên trong ngày. Ban đầu xuất hiện phân lỏng nhưng về sau thì ra nước đục.

Buồn nôn và có thể nôn ra thức ăn với phần lớn là nước có màu vàng nhạt.

Bụng luôn sôi sùng sục, cơ thể mệt lã kèm theo một số biểu hiện mất nước từ nhẹ đến nặng. Một số triệu chứng khiến cơ thể mất nước như khô da, hốc hác, khát nước, huyết áp hạ, vô niệu, chân tay lạnh,…

6 cách điều trị tiêu chảy hiệu quả tại nhà

Bạn có thể điều trị tiêu chảy hiệu quả tại nhà bằng các cách sau:

Nghỉ ngơi: Tình trạng tiêu chảy có thể được giải quyết bằng cách nằm nghỉ và tĩnh dưỡng thoải mái. Khi xuất hiện những cơn co thắt thì bạn có thể đặt một cái khăn hoặc chai nước ấm lên bụng.

Dùng búp hoặc lá ổi non: Những hoạt chất trong búp hoặc lá ổi sẽ giúp làm săn niêm mạc ruột và ngăn chặn tình trạng phân lỏng. Để nấu lá ổi trị tiêu chảy, bạn hãy rửa sạch lá và cho vào nồi nước đun trong 30 phút. Khi nước sôi, bạn hãy cho một ít muối và chắt nước ra uống.

Dùng lá mơ và nụ sim: Theo Đông y, lá mơ có vị đắng, chát, tính mát và có tác dụng tiêu viêm, sát khuẩn. Để nấu lá mơ và nụ sim, bạn chỉ cần cho 2 nguyên liệu này đã được thái nhuyễn vào nồi và đun sôi để lọc lấy nước uống.

Sắc thuốc với ngải cứu: Ngải cứu vị đắng, tính ấm, mùi thơm có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và tiêu trừ một số loại tụ khuẩn có hại. Bạn chỉ cần cho ngải cứu tươi, hoa ngải cứu khô, gừng già, trần bì và nhục đầu khấu vào ấm sắc lấy nước sau đó chia làm 3 lần uống.

Dùng quả nhót xanh: Quả nhót có vị chua, chát và tính bình thích hợp để cầm tiêu chảy. Bạn lấy quả nhót xanh nấu sôi cùng với rễ cây nhót và rễ cây mơ và chắt ra lấy nước uống.

Nấu nước gạo rang: Nước gạo rang có thể điều trị hiệu quả các vấn đề rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy, đau bụng, làm sạch và khử trùng đường ruột. Bạn cho gạo cùng một ít muối vào chảo và rang đến khi chuyển màu vàng đều. Sau đó, cho thêm nước vào nấu sôi và lọc ra lấy nước uống.

Người bị tiêu chảy nên ăn gì, không nên ăn gì?

Người bị tiêu chảy nên ăn gì?

Để bổ sung chất dinh dưỡng trong khi mắc bệnh tiêu chảy, các bác sĩ đã đưa ra chế độ ăn uống BRAT. Đây là từ viết tắt tiếng Anh cho 4 thực phẩm chủ chốt sau: chuối (banana), gạo (rice), sốt táo (applesauce) và bánh mì nướng (toast).

Chuối: Bổ sung chuối vào chế độ ăn uống hằng ngày sẽ cải thiện bệnh tiêu chảy của bạn. Hàm lượng kali trong chuối sẽ cung cấp các chất điện giải cần thiết cho cơ thể.

Cơm: Gạo có tính bình, vị nhạt, dễ tiêu hóa và có khả năng ngăn chặn tình trạng phân lỏng và rời rạc. Tuy nhiên, bạn nên tránh loại gạo nâu vì thực phẩm này sẽ khiến cho tình trạng tiêu chảy nghiêm trọng hơn.

Sốt táo: Sốt táo có tính dịu nhẹ và dễ tiêu hóa. Chất pectin có trong sốt táo sẽ làm giảm số lần đi ngoài và làm chậm quá trình bài tiết. Lượng đường có trong sốt táo cũng giúp bổ sung năng lượng đã mất.

Bánh mì nướng: Trong bánh mì nướng có một lượng lớn tinh bột và carbohydrate giúp giảm mức độ tiêu chảy và bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết.

Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng sữa chua để cải thiện tình trạng tiêu chảy của bản thân. Trong sữa chua có chứa khuẩn probiotic giúp ngăn ngừa tình trạng phân lỏng và dễ tiêu hóa.

Bạn cũng nên uống thật nhiều nước nhất là các loại nước có chứa khoáng chất và chất điện giải để ngăn mất nước như nước dừa, nước canh, nước điện giải và bù khoáng.

Advertisement

Người bị tiêu chảy không nên ăn gì?

Thực phẩm chứa nhiều chất xơ: Thông thường chất xơ có trong các loại hạt, rau củ và trái cây rất có ích cho cơ thể. Nhưng khi đưa chất xơ vào cơ thể sẽ kích thích quá trình bài tiết của đường ruột khiến cho tình trạng tiêu chảy trầm trọng và lặp lại nhiều lần hơn.

Đồ uống chứa cồn như rượu, bia và caffeine: Những loại thức uống này được xem như là thuốc lợi tiểu dẫn đến tình trạng mất nước khiến cho cơ thể mệt mỏi và có thể nhập viện.

Các chất ngọt nhân tạo: Chất ngọt nhân tạo thường được nhiều người sử dụng để nhuận tràng hệ bài tiết. Nhưng đối với bệnh tiêu chảy, bệnh nhân nên tránh các loại chất ngọt này kể cả kẹo cao su không đường.

Thực phẩm bị ôi thiu: Bạn nên đề phòng và tránh xa những loại thực phẩm chế biến không hợp vệ sinh hoặc để quá lâu. Ngoài ra, bạn cũng không nên tiêu thụ những thức ăn chiên và cay cũng như những loại kem, bơ, sữa và phô mai.

Căng Bắc Mê – Địa Chỉ ‘Đỏ’ Bên Dòng Sông Gâm

1 – Giới thiệu về Căng Bắc Mê

Căng Bắc Mê được xây dựng trên sườn núi Hàm Rồng, thuộc thôn Đồn Điền, xã Yên Cường, huyện Bắc Mê, bên cạnh dòng sông Gâm. Đây là vùng đất có nhiều sông suối, trong đó dòng sông Gâm gắn liền với bao thế hệ người dân nơi đây, trở thành cội nguồn văn hóa. Đặc biệt hơn, nơi đây còn có Di tích lịch sử văn hóa Căng Bắc Mê, địa chỉ “đỏ” về giáo dục truyền thống cách mạng.

“Căng” là tiếng gọi địa phương được phiên âm từ tiếng Pháp: “Cemes” – nghĩa là “đồn binh, trại lính”. Những năm đầu thế kỷ XX, nhằm kiểm soát toàn bộ tuyến giao thông nối 3 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng và Tuyên Quang, thực dân Pháp đã cho xây dựng Căng Bắc Mê trên sườn núi Rồng, bên dòng sông Gâm thuộc xã Yên Cường, huyện Bắc Mê (Hà Giang).

2 – Cách di chuyển đến Căng Bắc Mê

Cách Hà Giang hơn 60km, bạn chỉ mất khoảng 2 tiếng đồng hồ là đã có thể đi từ trung tâm thành phố đến Căng Bắc Mê. Để đến đây, bạn có thể lựa chọn nhiều phương tiện như xe máy, xe ô tô cá nhân, xe khách, taxi,… Tuy nhiên, xe máy sẽ là lựa chọn lý tưởng để bạn vừa đi vừa thưởng thức cảnh đẹp Hà Giang.

Đi từ trung tâm thành phố, bạn theo hướng Tây rồi rẽ trái vào đường Nguyễn Trãi. Sau đó, bạn đi theo quốc lộ 2 để rẽ phải vào Bà Triệu. Tiếp tục rẽ trái vào Nguyễn Thái Học, đến vòng xuyến thì rẽ phải vào tỉnh lộ 176 và đi thẳng thêm 60m là đến Căng Bắc Mê.

3 – Khám phá di tích lịch sử Căng Bắc Mê Kiến trúc độc đáo tại Căng Bắc Mê

Qua những dòng chảy của thời gian, di tích Căng Bắc Mê hiện không còn nguyên vẹn như xưa bù lại không gian nơi đây lưu giữ những dấu tích của cách mạng vô cùng kiên cường và lạc quan.

Quần thể khu du tích Căng Bắc Mê sẽ có 3 khu vực tất cả: khu vực trung tâm Căng, khu vực nhà Bang tá và khu vực kho mối thuộc thôn Bản Noong xã Lạc Nông trung tâm Căng Bắc Mê và được xây dụng với diện tích lên đến 2500m2 bao gồm những hệ thông nhà giam vọng gác nhà làm việc nhà thông tin, nhà kho nhà trưng bày phòng giam đặc biệt. Xung quanh của Căng Bắc Mê là những bức tường được xây dựng vô cùng kiên cố cùng với đó là hình ảnh của những lỗ châu mai nhằm đảm bảo sự an toàn.

Bên trong di tích là những di tích có các đồn bốt, vọng gác hay những ngôi nhà thông tin trong nhà giam. Các loại cây cổ thụ từ rất lâu đời toả bóng mát, đến đây bạn sẽ được chứng kiến những kiến trúc lịch sử độc đáo cùng với đó là những nét đẹp vô cùng đắc sắc của nơi đây.

Tận hưởng không gian tĩnh lặng

Nằm cách xa với đường quốc lộ cùng với đó nơi đây có rất nhiều những cây xanh mang đến cho bạn một bầu không khí vô cùng trong lành cùng với ngập tràn trong một màu xanh vô cùng bắt mắt dành cho bạn.

Đăng bởi: Học Tài Liệu

Từ khoá: Căng Bắc Mê – địa chỉ ‘đỏ’ bên dòng sông Gâm

Top 12 Công Trình Tiêu Biểu Theo Dòng Lịch Sử Đà Lạt

Một số công trình tiêu biểu theo dòng lịch sử Đà Lạt

Đà Lạt là một đô thị rất trẻ tuổi, tuy nhiên chỉ trong vòng hơn 100 năm lịch sử của vùng đất này, những người Pháp đầu tiên và các thế hệ người Việt sau này đã để lại vô số các dấu ấn mang đậm phong cách cả Đông và Tây. Như cách mà người ta từng gọi, “Một tiểu Paris của Đông Dương”.

Công trình tiêu biểu trong giai đoạn từ năm 1893 đến 1920

Đây là giai đoạn ban sơ của vùng đất cao nguyên Lâm Viên. Năm 1893, vị bác sĩ Yersin đã khám phá ra vùng đất này, tới năm 1899 thì nghị định thành lập tỉnh Đồng Nai Thượng đã được ký kết, mở đầu cho lịch sử Đà Lạt.

Giai đoạn này không có quá nhiều biến động, thời điểm ban đầu do thiếu đầu tư, Đà Lạt chỉ là một thị trấn nhỏ với vài chục hộ dân cư. Phải tới giai đoạn 1916 – 1921, những cơ sở hạ tầng như nhà máy điện, trường học, trạm xá, bưu điện, kho bạc mới được hoàn thiện, và dân số Đà Lạt đã đạt ngưỡng hơn 1000 người.

Công trình tiêu biểu: Dinh Tỉnh Trưởng Đà Lạt

Không ai có thể xác định thời gian chinh xác khi căn Dinh thự này được xây dựng, người ta chỉ nắm chắc được là công trình Dinh Tỉnh Trưởng đã có từ trước năm 1910.

Đây là một trong những công trình đầu tiên, gắn liền với lịch sử phát triển của thành phố Đà Lạt. Dinh thự được xây theo phong cách kiến trúc đậm chất Châu Âu, nằm trên một ngọn đồi cao 1500 mét so với nước biển, với kiến trúc 2 tầng cùng 4 mặt đều có cửa số hướng ra tứ phía. Từ trên vị trí dinh thự, bạn có thể trải dài tầm mắt 360 độ cảnh quan thành phố Đà Lạt.

Công trình tiêu biểu: Hồ Xuân Hương

Bất kỳ du khách nào đã từng đến Đà Lạt thì gần như 99%, bạn đã từng nhìn thấy thắng cảnh này. Vì Hồ Xuân Hương còn được mệnh danh là trái tim Đà Lạt, hồ nước xinh đẹp nằm ngay trung tâm thành phố với nhiều tuyến đường chính đều nối về đây như mạch máu về tim vậy.

Đây là một cộng trình hồ nhân tạo do người Pháp xây dựng từ năm 1919, sau này trải qua rất nhiều lần nạo vét, cải tạo mở rộng mới có thể tạo nên một hồ lớn hình bán nguyệt với chu vi gần 6 km như bây giờ. Con đường xung quanh hồ luôn phủ bóng cây xanh, cảnh quan thơ mộng và trữ tình, là nơi lý tưởng cho các hoạt động thể dục mỗi sáng.

Công trình tiêu biểu trong giai đoạn giai đoạn những năm 1920-1930

Đây là giai đoạn Đà Lạt thực sự phát triển mạnh mẽ, với những công trình kiến trúc quy mô lớn liên tục ra đời.

Công trình tiêu biểu: Khách sạn Dalat Palace

Đây là khách sạn đầu tiên của thành phố Đà Lạt, được xây dựng từ năm 1916 cho đến năm 1922 thì hoàn thành. Khách sạn này được xây dựng theo tiêu chuẩn 5 sao của Pháp thời bấy giờ. Với khuông viên rộng hơn 40 ngàn mét vuông, xung quanh là rừng thông, vườn hoa, thảm cỏ xanh mát.

Tổng thể khách sạn có 43 căn phòng, đều được trang bị đầy đủ các thiết bị sang trọng, tiện lợi và cả lò sưởi.

Công trình tiêu biểu: Trường Cao Đẳng Sư Phạm Đà Lạt (Trường Grand Lycée Yersin)

Ngôi trường được xây dựng vào năm 1927 với tên gọi Grand Lycée Yersin, ban đầu chỉ nhận dạy học cho con em người Pháp và một số ít người Việt giàu có. Tới năm 1975, trường được chính quyền trưng dụng và đổi tên thành Trường Cao Đẳng Sư Phạm Đà Lạt.

Trường học được xây dựng theo tiêu chuẩn trường học của Pháp. Với các dãy lớp học, thư viện, ký túc xá và tháp chuông đều mang đậm phong cách Châu Âu. Với phần gạch xây tường là gạch trần đỏ, và lớp mái ngói đều được sản xuất và vận chuyển từ nước Pháp. Với vẻ đẹp cổ kính của mình, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Đà Lạt đã được hội kiến trúc sư thế giới công nhận là một trong 1000 kiến trúc độc đáo của thế giới trong thế kỷ 20.

Công trình tiêu biểu: Ga Đà Lạt

Từng một thời nổi tiếng với danh hiệu “Nhà Ga đẹp nhất Đông Dương”. Nhà Ga được xây dựng từ năm 1932 đến năm 1938 với kinh phí lên đến 200.000 franc.

Hình dáng của nhà Ga là một sự kết hợp của phong cách kiến trúc miền Nam nước Pháp với một chút hồn tự nhiên Đà Lạt. Phần mái được chia ra làm 3 đỉnh, tượng trưng cho ngọn núi Langbiang hùng vĩ. Chiều dài nhà ga là 66,5 mét, chiều rộng là 11,4 mét và chiều cao là 11 mét. Dù đã trải qua bao nhiêu năm tháng, gần như 100% kiến trúc nhà Ga vẫn giữ được nét cổ kính như ban đầu.

Thời kỳ huy hoàng nhất trong lịch sử hoạt động của nhà ga là trước năm 1972, khi tuyến tàu nôi dài từ Phan Rang lên Đà Lạt dài 85 km vẫn còn rầm rộ. Sau năm 1972, vì nhiều lý do, tuyến đường sắt này chỉ còn 7km phục vụ du khách, nối từ Ga Đà Lạt xuống Trại Mát.

Công trình tiêu biểu: Tổ hợp 3 Dinh Thự Dinh 1, Dinh 2, Dinh 3

Người ta ước tính có hơn 1000 công trình nhà ở, biệt thự do người Pháp xây dựng rãi rác xung quanh thành phố Đà Lạt. Trong số những công trình này có thể kể đến 3 căn Dinh thự đặc biệt, nơi có sự gắn bó mật thiết với dòng lịch sử của thành phố ngàn hoa này.

Dinh 1 và Dinh 3 còn được biết với tên gọi là Dinh Bảo Đại là 2 căn biệt thự từng thược quyền sở hữu của vị vua cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam. Còn Dinh 2 lại từng là nơi nghỉ dưỡng của quan Toàn Quyền Dông Dương, nên còn được gọi là Dinh Toàn Quyền.

Dinh 3 được xây dựng từ năm 1932 đến 1938 với phong cách cận đại, có một sự pha trộn giữa phong cách kiến trúc cổ điển và hiện đại. Dinh thự là nơi nghĩ dưỡng của gia đình hoàng tộc từ năm 1939 đến 1945.

Dinh 1 do một tỷ phủ người Pháp xây dựng, sau đó được quận công Nguyễn Hữu Hào (Bố ruột của hoàng hậu Nam Phương) mua lại và tặng cho vua Bảo Đại vào năm 1949, khi người Pháp đưa ông lên làm chức vị Quốc Trưởng. Tòa dinh thự này này nằm giữa một khuôn viên rừng thông và vườn hoa, với một phong cách kiến trúc đậm chất Châu Âu.

Dinh 2, hay còn được biết với tên gọi Dinh Toàn Quyền. Đây là một căn biệt thự sang trọng với 25 căn phòng, là nơi nghĩ dưỡng của quan toàn quyền Jean Decoux vào những năm 1933.

Công trình tiêu biểu: Nhà Thờ Chánh Tòa Giáo Phận Đà Lạt

Hay còn được biết với tên gọi thân thương “Nhà Thờ Con Gà”. Đây là một nhà thờ lớn, có vai trò quan trọng nhất trong hệ thống công giáo của giáo xứ Đà Lạt. Nhà thờ được xây dựng trong vòng 11 năm dài từ năm 1931 đến năm 1942. Công trình có độ cao tháp chuông 45 mét, chiều dài 65 mét và chiều rộng 14.

Công trình tiêu biểu: Nhà Thờ Domaine de Marie

Nhà thờ được xây dựng theo kiến trúc cách tân, pha lẫn giữa cổ điển và hiện đại. Vẫn tuân theo kiến trúc mặt bằng chữ thập nhưng tỷ lệ có phần tự do hơn, với hệ thông mái cao có đường nét tương tự như mái rông của người Tây Nguyên.

Khuôn viên nhà thờ nằm trên một ngọn đồi thông lộng gió, tương dối yên tĩnh giữa lòng thành phố nhộn nhịp. Phía sau nhà thờ còn có khu vực vườn hoa rất đẹp, luôn mở cửu đón khách theo khung giờ cố định. Khu vườn này còn là nơi an táng của bà Decoux, vợ của quan toàn quyền Đông Dương cũng như là người có công rất lớn trong công cuộc xây dựng nhà thờ.

Công trình tiêu biểu Giai đoạn từ sau 1940

Công trình tiêu biểu: Chợ Đà Lạt

Ngôi chợ đầu tiên tại Đà Lạt được xây dựng tại vị trí của rạp hát Hòa Bình ngày nay, được đặt tên là “Chợ Cây”. Ngôi chợ với quy mô khá nhỏ này được xây vào năm 1929 nhưng vào năm 1937 lại bị hư hại trong một trận hỏa hạn lớn.

Từ năm 1958 đến năm 1960, Chợ Đà Lạt hiện nay đã được khởi công xây dựng trên một khu đất sình lầy, chuyên trồng rau Xá Lá Son. Công trình được thiết kế bởi kiến trúc sư Nguyễn Duy Đức, về sau còn được cải biên, mở rộng quy mô với sự tham gia của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, Lê Văn Rọt và Trần Văn Hùng.

Chợ Đà Lạt bao gồm 3 tầng lầu, là ngôi chợ lầu đầu tiên tại Việt Nam. Các mặt hàng ở đây vô cùng đa dạng về chủng loại cũng như giá cả. Nổi bất nhất có thể kể đến các mặt hàng nông sản, hoa tươi, các loại đặc sản khô, khu bán quần áo, khu bán hàng tươi sống hay khu vực ăn uống…

Công trình tiêu biểu Giai đoạn từ những năm 1990 cho đến nay

Công trình tiêu biểu: Thiền Viện Trúc Lâm

Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt nằm trên ngọn núi Phụng Hoàng cao 1400 mét so với mực nước biển. Đây là một trong 4 thiền viện lớn nhất tĩnh Lâm Đồng, trực thuộc thiền thái Trúc Lâm Yên Tử do vua Trần Nhân Tông sáng lập.

Truyện kể lại rằng thiền sư Thích Thanh Từ trong một giấc mơ, đã ôm cổ Phụng Hoàng bay lên. Từ trên cáo thiền sư đã nhìn thấy một thiền viện xinh đẹp giữa rừng thông xanh mát. Khi tỉnh giấc, ngài đã phát thảo lại một sơ đồ, mà sau đó các kiến trúc sư Vũ Xuân Hùng,Trần Đức Lộc và Ngô Viết Thụ đã dựa vào để thiết và xây dựng lên ngôi thiền viện vào năm 1993.

Thiền viện được chia ra làm 3 khu vực chính. Khu vực Nội Tăng và Nội Ni Viện sẽ bị hạn chế khách tham quan. Khu vực tham chính là khu ngoại viện bao gồm chánh điện, thư viện, nhà thờ tổ, lầu chuông, tháp trống và vườn hoa rất đẹp.

Tại đây còn có hu vực Nhà Khách Nam và Nhà Khách Nữ dành cho những du khách muốn ở lại lâu ngày để tìm hiểu về phật pháp tại thiền viện.

Công trình tiêu biểu: Quảng Trường Lâm Viên

Nằm ngay bên Hồ Xuân Hương Đà Lạt, đây là một công trình mới, được ví như là trung tâm mới của thành phố ngàn hoa. Với tổng kinh phí xây dựng lên tới 681 tỷ đồng và gần 7 năm trời xây dựng (2009-2023), đây chính là một trong những công trình lớn nhất, đặc sắc nhất đã góp phần thu hút hàng triệu du khách đến với Đà Lạt mỗi năm.

Quảng trường chính thức khai trương vào ngày 10 tháng 10, năm 2023. Bao gồm một khu vực trong với diện tích 33.700 mét vuông. Bên trong là khu vực trung tâm thương mại, rạp chiếu phim, bãi giữ xe miễn phí, siêu thị…Khu vực bên ngoài có diện tích 72.405 mét vuông. Bao gồm Sân Lễ Hội, Đài Phun Nức Nghệ Thuật, Khu Cây Xanh, Khán Đài 15.000 ngàn ghế ngồi.

Nhưng đặc sắc nhất chính là hai công trình dựa trên 2 loài hoa đặc trưng của Đà Lạt. Trung Tâm nghệ thuật với hình dáng của Bông Hoa Dã Quỳ có sức chứa 1500 ghế ngồi và một quán Bar 2 tầng với hình dáng của bông hoa Atiso nức tiếng đặc sản Đà Lạt

Một số bài viết cẩm nang về du lịch Đà Lạt Một số điểm tham quan đặc sắc  Các điểm ăn uống  Một số tour du lịch 1 ngày tại thành phố mộng mơ

Tour Check in những địa điểm hot nhất Đà Lạt

Đăng bởi: Trần Việt Thanh

Từ khoá: Top 12 công trình tiêu biểu theo dòng lịch sử Đà Lạt

Line Spacing Là Gì? Cách Giãn Dòng Và Giãn Đoạn Trong Word

Tìm hiểu về Line spacing và cách giãn dòng, giãn đoạn trong Word để tạo ra những bài viết chất lượng cao và dễ đọc hơn. Tại sao Line spacing là yếu tố quan trọng? Hãy tìm hiểu ngay!

Khi viết bài trên Word, việc sử dụng định dạng chữ sao cho đẹp mắt và dễ đọc là điều rất quan trọng. Line spacing và cách giãn dòng, giãn đoạn là tính năng giúp bạn tạo ra những bài viết chất lượng cao trên Word. Nhưng bạn đã hiểu đầy đủ về Line spacing chưa?

Line spacing là khoảng cách giữa các dòng chữ trong một đoạn văn. Khi bạn thêm khoảng trống giữa các dòng chữ, bạn đang sử dụng tính năng Line spacing. Điều này giúp bài viết của bạn trở nên dễ đọc hơn và trình bày đẹp mắt hơn.

Line spacing có thể được sử dụng để giúp văn bản trông đẹp hơn, hoặc để làm cho văn bản dễ đọc hơn. Việc sử dụng khoảng cách giữa các dòng chữ giúp đọc giả nhìn vào văn bản dễ chịu hơn và không gây mỏi mắt. Ngoài ra, nó cũng giúp bạn kiểm soát độ dài của bài viết của mình một cách dễ dàng.

Khi sử dụng Line spacing trong Word, bạn có thể chọn giữa ba kiểu Line spacing khác nhau: Single spacing, Double spacing và 1.5 spacing. Bạn có thể chọn kiểu phù hợp nhất với nhu cầu của mình để tạo ra bài viết đẹp mắt và dễ đọc.

Single spacing là kiểu Line spacing với khoảng cách giữa các dòng chữ là 1.0. Đây là kiểu Line spacing mặc định trong Word. Nếu bạn không thay đổi kiểu Line spacing, Word sẽ sử dụng Single spacing để định dạng bài viết của bạn.

Double spacing là kiểu Line spacing với khoảng cách giữa các dòng chữ là 2.0. Đây là kiểu Line spacing được sử dụng phổ biến trong các văn bản học thuật hoặc các bài viết trên trang web để tăng tính đọc dễ hiểu.

1.5 spacing là kiểu Line spacing với khoảng cách giữa các dòng chữ là 1.5. Đây là kiểu Line spacing thường được sử dụng để tạo ra sự cân đối giữa Single spacing và Double spacing. Nó giúp cho bài viết của bạn trông đẹp mắt hơn và dễ đọc hơn so với Single spacing.

Với những kiểu Line spacing này, bạn có thể linh hoạt định dạng bài viết của mình sao cho phù hợp nhất với nhu cầu và mục đích của mình. Tuy nhiên, đừng quá sử dụng nhiều kiểu Line spacing trong một bài viết, vì điều này có thể làm cho văn bản trông lộn xộn và khó đọc.

Giãn dòng là tính năng cho phép bạn thêm khoảng cách giữa các dòng trong văn bản. Điều này giúp văn bản của bạn dễ đọc hơn và trông đẹp mắt hơn. Trong Word, bạn có thể giãn dòng bằng cách thêm khoảng trống giữa các dòng chữ hoặc sử dụng tính năng Line spacing.

Để giãn dòng bằng tay trong Word, bạn có thể sử dụng tính năng “Paragraph” trong tab “Home”. Bạn chọn đoạn văn bản mà bạn muốn giãn dòng, sau đó nhấn vào nút “Line spacing” và chọn kiểu giãn dòng tương ứng.

Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng phím tắt Ctrl + 1 để giãn dòng theo kiểu Single spacing, Ctrl + 2 để giãn dòng theo kiểu Double spacing hoặc Ctrl + 5 để giãn dòng theo kiểu 1.5 spacing.

Nếu bạn muốn giãn dòng tự động trong Word, bạn có thể sử dụng tính năng “AutoFormat” trong tab “AutoFormat As You Type”. Bạn chọn tính năng “AutoFormat” và chọn kiểu giãn dòng mà bạn muốn sử dụng.

Ngoài ra, bạn cũng có thể thiết lập giãn dòng tự động trong “Paragraph” bằng cách chọn “Line spacing options” và chọn kiểu giãn dòng tương ứng.

Khi viết bài trên Word, việc sử dụng định dạng chữ sao cho đẹp mắt và dễ đọc là điều rất quan trọng. Cách giãn đoạn là một tính năng quan trọng để bạn có thể sắp xếp và định dạng đoạn văn bản của mình một cách chính xác.

Giãn đoạn là một tính năng giúp bạn thêm khoảng trống giữa các đoạn văn bản, giúp cho văn bản trông đẹp hơn và dễ đọc hơn. Khi bạn sử dụng giãn đoạn, các đoạn văn bản sẽ được phân cách với nhau bằng khoảng trống dễ nhìn.

Để giãn đoạn bằng tay, bạn có thể sử dụng các tính năng của Word để thêm khoảng trống giữa các đoạn văn bản. Bạn có thể làm theo các bước sau đây:

Chọn đoạn văn bản mà bạn muốn giãn đoạn.

Nhấn vào tab “Home” trên thanh menu.

Chọn tính năng “Line and Paragraph Spacing”.

Chọn kiểu khoảng cách giữa các đoạn văn bản mà bạn muốn sử dụng.

Ngoài cách giãn đoạn bằng tay, Word còn cung cấp tính năng tự động giãn đoạn, giúp bạn tiết kiệm thời gian và công sức. Bạn có thể làm theo các bước sau đây:

Chọn đoạn văn bản mà bạn muốn giãn đoạn.

Nhấn vào tab “Page Layout” trên thanh menu.

Chọn tính năng “Paragraph”.

Chọn kiểu khoảng cách giữa các đoạn văn bản mà bạn muốn sử dụng.

Với các tính năng giãn đoạn này, bạn có thể dễ dàng sắp xếp và định dạng đoạn văn bản của mình một cách chính xác và chuyên nghiệp.

Khi sử dụng Line spacing trong Word, bạn nên lưu ý không nên sử dụng quá nhiều kiểu Line spacing khác nhau trong một bài viết. Nếu bạn sử dụng quá nhiều, điều này sẽ làm cho bài viết của bạn trông rối mắt, khó đọc và không thể tạo được sự thống nhất cho bài viết của bạn. Vì vậy, hãy sử dụng một số kiểu Line spacing thích hợp trong bài viết của bạn.

Khi sử dụng Line spacing trong Word, bạn cần lưu ý không nên sử dụng Line spacing quá nhỏ hoặc quá lớn. Nếu bạn sử dụng Line spacing quá nhỏ, điều này sẽ làm cho bài viết trông rối mắt và khó đọc. Nếu bạn sử dụng Line spacing quá lớn, điều này sẽ làm cho bài viết của bạn trông lộn xộn và không đều đặn. Vì vậy, hãy sử dụng một kích thước Line spacing thích hợp để tạo ra bài viết đẹp mắt và dễ đọc.

Để tăng tính đọc dễ hiểu và thẩm mỹ của bài viết, hãy sử dụng Line spacing một cách thông minh. Khi sử dụng Line spacing, hãy đảm bảo rằng khoảng cách giữa các dòng chữ là đủ để đọc giả có thể đọc dễ dàng và không mỏi mắt. Nếu bạn muốn tạo ra một bài viết đẹp mắt, hãy sử dụng Line spacing để tách các phần khác nhau của bài viết và tạo ra một sự thống nhất cho bài viết của bạn.

Với những lưu ý trên, bạn đã hiểu cách sử dụng Line spacing để tạo ra những bài viết chất lượng cao trên Word. Hãy áp dụng chúng để tạo ra những bài viết thật đẹp mắt và dễ đọc trên Nào Tốt Nhất.

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Tắc Dòng Chảy Là Gì ? Địa Chỉ Mua Công Tắc Dòng Chảy trên website Wyfi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!