Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Nhồi Máu Cơ Tim Cấp Và Cách Xử Trí Bạn Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Wyfi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ắt hẳn nhiều người trong số chúng ta đã từng nghe đến nhồi máu cơ tim cùng những biến chứng đáng sợ mà nó đem lại. Tuy nhiên, không phải ai cũng trang bị cho mình đầy đủ những kiến thức để có thể kịp ứng phó với những tình huống bất ngờ này. Bài viết sau đây của bác sĩ Lương Sỹ Bắc sẽ trang bị cho bạn một số kiến thức cơ bản trong việc nhận biết, cũng như các quy tắc sống còn có thể áp dụng tại nhà. Qua đó, giúp giảm thiểu đến mức tối đa các biến chứng hậu nhồi máu cơ tim, cũng như gia tăng tỉ lệ sống ở những bệnh nhân có nguy cơ cao mắc căn bệnh này.
Có 2 nguyên nhân chính gây tắc mạch vành:
Hình thành mảng xơ vữa mạch máu;
Xuấ hiện cục máu đông.
TimTrong đó, lối sống không lành mạnh là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng trên, bao gồm:
Chế độ ăn nhiều dầu mỡ.
Hút thuốc lá.
Thói quen ăn quá mặn.
Lười vận động, tập thể dục thể thao.
Bạn có thể tìm hiểu thêm: Bệnh cơ tim: Nhóm bệnh gây hậu quả nặng nề tới sức khỏe tim mạch
Đau ngực hoặc khó chịu ở chính giữa ngực. Cảm giác trái tim bị bóp chặt và đè nặng. Triệu chứng này có thể kéo dài đến vài phút.
Cảm giác đau lan ra một số khu vực khác bao gồm: cánh tay, lưng, cổ, hàm hoặc vùng thượng vị dạ dày.
Khó thở, có thể có hoặc không kèm theo khó chịu ở ngực.
Một số dấu hiệu dễ nhầm lẫn với các bệnh cảm lạnh thông thường khác như: vã mồ hôi lạnh, buồn nôn, nôn mửa, chóng mặt, hồi hộp, đánh trống ngực,…
Cũng cần lưu ý rằng, ở một số trường hợp nhồi máu cơ tim không triệu chứng. Điều này được lí giải là do ngưỡng chịu đau của họ cao hơn người bình thường. Hoặc do các rối loạn trong quá trình dẫn truyền thần kinh nhận biết cảm giác đau thường gặp ở những người lớn tuổi hoặc bệnh nhân có các biến chứng tiểu đường.
Cần biết rằng với nhồi máu cơ tim, chúng ta có “khoảng thời gian vàng” là 2 tiếng. Trong khoảng thời gian này, nếu được xử trí phù hợp, cơ hội sống tăng lên và các biến chứng cũng giảm đi rất nhiều.
Với người bệnh đã có từng bị nhồi máu cơ tim, thuốc nitroglycerin phải luôn có sẵn trong tủ thuốc gia đình. Khi người bệnh bắt đầu có triệu chứng nhồi máu, điều đầu tiên cần làm là gọi ngay cấp cứu và khẩn trương đưa đến bệnh viện ngay. Trong lúc chờ đợi xe cấp cứu đến, việc cần làm là:
Dùng ngay Nitroglycerin đặt dưới lưỡi bệnh nhân;
Giữ tư thế bệnh nhân ở trạng thái nửa nằm, nửa ngồi;
Nếu bệnh nhân có ngưng tim, ngưng thở thì thực hiện các biện pháp sơ cấp cứu (ép tim, hô hấp nhân tạo).
Thực hiện phương pháp ép timLưu ý: Phương pháp ép tim được mô tả trong đây chỉ áp dụng đối với người trưởng thành.
Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng cứng.
Quỳ gối bên trái nạn nhân.
Chồng hai bàn tay lên nhau rồi đặt trước tim người bệnh ở vị trí giữa hai núm vú.
Từ từ ấn sâu xuống khoảng 1/3 -1/2 bề dày lồng ngực, sau đó nới lỏng tay ra.
Lặp lại động tác trên với tốc độ 60 lần/phút.
Việc làm này giúp tác động một lực cơ học lên tim nạn nhân giúp tim co bóp.
Bạn có thể tìm hiểu thêm: Bệnh tim thiếu máu cục bộ: Nguyên nhân, nhận biết, phòng ngừa
Thực hiện phương pháp chèn ép tim trong thời gian chờ đợi xe cứu thương (nếu bệnh nhân có ngưng tim ngưng thở) Hô hấp nhân tạo
Đặt bệnh nhân ở nơi thoáng đãng, thông khí tốt.
Nới rộng quần áo, dây thắt lưng.
Đặt gối dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra để đảm bảo thông thoáng đường hô hấp.
Dùng tay móc dị vật trong miệng bệnh nhân nếu có. Cần lưu ý đeo găng tay cẩn thận để bảo vệ sức khỏe người cấp cứu.
Đẩy đầu bệnh nhân về phía sau, nâng cằm lên sao cho hai hàm răng gần như chạm nhau. Lắng nghe hơi thở bệnh nhân.
Dùng một tay bịt mũi nạn nhân.
Dùng miệng ngậm kín miệng nạn nhân, thở hai hơi liên tiếp.
Hà hơi thổi ngạtCần nhớ bạn chỉ có 3 phút. Đây là khoảng thời gian từ lúc tim ngừng đập đến khi xuất hiện những thương tổn não không hồi phục. Vì vậy, cần lập tức hồi sinh tim cho bệnh nhân.
Đến đây, công việc tự sơ cứu của bạn đã xong. Nhưng bạn cũng cần nắm một số kiến thức cơ bản để có thể hỗ trợ các nhân viên y tế nếu cần.
Cũng cần lưu ý khi vận chuyển bệnh nhân, phải dùng xe cứu thương chuyên dụng, có các thiết bị thở oxy, truyền tĩnh mạch, làm điện tim hỗ trợ.
Đầu tiên, nhân viên y tế sẽ tiến hành đặt nội khí quản. Lưu ý, việc ép tim vẫn phải được diễn ra.
Trường hợp tim bệnh nhân ngừng đập, tiến hành sốc điện ngoài lồng ngực.
Phương pháp sốc điện được xem là thành công nếu sau khi thực hiện, tim bệnh nhân có dấu hiệu đập trở lại.
Bạn có thể tìm hiểu thêm: Bệnh mạch vành: Bệnh lý tim mạch nguy hiểm hàng đầu
Lưỡi Bị Đen Là Dấu Hiệu Bệnh Gì Và 8 Cách Xử Trí Hiệu Quả, Lưỡi Bị Đen Là Gì Và 8 Cách Xử Trí Hiệu Quả
Lưỡi đen là tình trạng diễn ra tạm thời, khiến lưỡi có vẻ ngoài sẫm màu hơn bình thường.
Bạn đang xem: Lưỡi bị đen là dấu hiệu bệnh gì
Lưỡi đen có thể là do sự tích tụ các tế bào chết trên nhú cảm giác của bề mặt lưỡi như vi khuẩn, nấm men, thuốc lá, thực phẩm hoặc các chất khác.
Nguyên nhân gây ra bệnh lưỡi đenLý giải vì sao, do đau mà khiến cho lưỡi có màu không bình thường. Một số những nguyên nhân gây ra tình trạng lưỡi đen như:
Do sự hình thành nấm men hoặc các vi khuẩn trong miệng sau khi sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh sai cách hoặc quá lạm dụng thuốc.Bản thân người bệnh vệ sinh răng miệng không sạch sẽ.Sử dụng những loại nước súc miệng có chứa các chất oxy hóa gây khó chịu như peroxide.Hút thuốc lá thường xuyên và trong một thời gian dài.Ăn các thực phẩm mềm nên không thể lấy đi hết các tế bào chết trên nhú lưỡi.
Dấu hiệu nhận biết bệnh lưỡi đenDo sự hình thành nấm men hoặc các vi khuẩn trong miệng sau khi sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh sai cách hoặc quá lạm dụng thuốc.Bản thân người bệnh vệ sinh răng miệng không sạch sẽ.Sử dụng những loại nước súc miệng có chứa các chất oxy hóa gây khó chịu như peroxide.Hút thuốc lá thường xuyên và trong một thời gian dài.Ăn các thực phẩm mềm nên không thể lấy đi hết các tế bào chết trên nhú lưỡi.Lưỡi bị đen là bệnh gì?
Các dấu hiệu nhận bệnh lưỡi đen bao gồm:
Thay đổi vị giác hoặc cảm nhận được vị kim loại trong miệng.Người bệnh bị hôi miệng.Xuất hiện triệu chứng buồn trong lưỡi khi nhú phát triển quá mức.Màu của lưỡi có sự thay đổi sang màu đen hoặc nâu, xanh lá, xanh lá cây, vàng hoặc trắng.
Lưỡi bị đen là bệnh gì?Thay đổi vị giác hoặc cảm nhận được vị kim loại trong miệng.Người bệnh bị hôi miệng.Xuất hiện triệu chứng buồn trong lưỡi khi nhú phát triển quá mức.Màu của lưỡi có sự thay đổi sang màu đen hoặc nâu, xanh lá, xanh lá cây, vàng hoặc trắng.
Lưỡi bị thâm đen là tình trạng xuất hiện ở những bệnh nhân mãn tính lâu ngày hoặc do mắc bệnh nặng.
Trong trường hợp bệnh nhân bị các bệnh lý về dạ dày sẽ làm cho màu lưỡi chuyển dần từ trắng sang vàng rồi cuối cùng sẽ là màu đen. Bên cạnh đó cũng có thể gặp triệu chứng này ở những bệnh nhân mắc các chứng thấp tà, nhiễm hàn khí.
Nếu người bệnh có thắc mắc lưỡi màu đen là dấu hiệu của bệnh gì thì nên đi khám để xác định rõ nguyên nhân và có những phương án điều trị kịp thời, đúng cách và hạn chế tới mức tối đa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Cách điều trị và kiểm soát tình trạng lưỡi đenKhám răng miệng định kỳ là cách để kiểm soát tốt tình trạng lưỡi đen
Thông thường thì người bệnh không cần quá lo lắng và điều trị vì đây là tình trạng tạm thời và vô hại. Tuy nhiên để điều trị tận gốc tình trạng này người bệnh cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để khám và xác định nguyên nhân.
Nhưng theo Cao Đẳng Dược Chính Quy Hà Nội thì cách để cải thiện triệu chứng lưỡi đen thì người bệnh cần chú ý:
Chà lưỡi: Trong quá trình đánh răng bạn hãy thêm hoạt động chà lưỡi để nhằm loại bỏ các tế bào chết, các vi khuẩn hoặc các mảng bám thức ăn bám trên bề mặt lưỡi. Tốt nhất hãy sử dụng bàn chải đánh răng có lông mềm hoặc các dụng cụ cạo lưỡi chuyên dụng.Đánh răng sau bữa ăn: duy trì đánh răng ít nhất 2 lần/ ngày, sau bữa ăn và nên dùng những loại kem đánh răng có fluoride. Nếu bạn không thể đánh răng sau bữa ăn, ít nhất hãy súc miệng bằng nước. Nên thay bàn chải răng 3 tháng một lần, dùng nước súc miệng đều đặn.Sử dụng chỉ nha khoa: cách dùng chỉ nha khoa đúng cách sẽ giúp loại bỏ thức ăn và mảng bám còn dính ở răng.Khám sức khỏe răng miệng định kỳ: Đi khám nha khoa định kỳ để kiểm tra răng miệng thường xuyên giúp nha sĩ có thể phát hiện vấn đề và chữa trị cho bạn sớm và cũng để nha sĩ cho bạn các lời khuyên về chăm sóc răng miệng.Chế độ dinh dưỡng phù hợp: Nên ăn nhiều đậu, hoa quả, rau họ cải (như cải bắp, bông cải xanh), các loại rau lá xanh đậm, hạt lanh, uống nhiều nước sẽ giúp bạn cải thiện được các triệu chứng của bệnh lưỡi đen.
Chà lưỡi: Trong quá trình đánh răng bạn hãy thêm hoạt động chà lưỡi để nhằm loại bỏ các tế bào chết, các vi khuẩn hoặc các mảng bám thức ăn bám trên bề mặt lưỡi. Tốt nhất hãy sử dụng bàn chải đánh răng có lông mềm hoặc các dụng cụ cạo lưỡi chuyên dụng.Đánh răng sau bữa ăn: duy trì đánh răng ít nhất 2 lần/ ngày, sau bữa ăn và nên dùng những loại kem đánh răng có fluoride. Nếu bạn không thể đánh răng sau bữa ăn, ít nhất hãy súc miệng bằng nước. Nên thay bàn chải răng 3 tháng một lần, dùng nước súc miệng đều đặn.Sử dụng chỉ nha khoa: cách dùng chỉ nha khoa đúng cách sẽ giúp loại bỏ thức ăn và mảng bám còn dính ở răng.Khám sức khỏe răng miệng định kỳ: Đi khám nha khoa định kỳ để kiểm tra răng miệng thường xuyên giúp nha sĩ có thể phát hiện vấn đề và chữa trị cho bạn sớm và cũng để nha sĩ cho bạn các lời khuyên về chăm sóc răng miệng.Chế độ dinh dưỡng phù hợp: Nên ăn nhiều đậu, hoa quả, rau họ cải (như cải bắp, bông cải xanh), các loại rau lá xanh đậm, hạt lanh, uống nhiều nước sẽ giúp bạn cải thiện được các triệu chứng của bệnh lưỡi đen.
Sốc Phản Vệ Là Gì? Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Xử Lý Ra Sao?
Trong một số trường hợp, dị ứng cấp tính có thể dẫn đến sốc phản vệ. Đây là tình trạng nguy hiểm, có nguy cơ cao gây tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn sốc phản vệ là gì? Dấu hiệu nhận biết và cách xử lý khi bị sốc phản vệ.
Sốc phản vệ là hiện tượng dị ứng cấp tính nặng, nếu không được điều trị kịp thời sẽ đe dọa trực tiếp tới tính mạng của bệnh nhân.
Sốc phản vệ là tình trạng một số chất hóa học được giải phóng bởi hệ miễn dịch trong phản vệ, xuất hiện hiện tượng giãn mạch đột ngột, thành mạch tăng tính thẩm thấu và phế quản nhạy cảm quá mức khiến bạn bị sốc. Sốc do tiêm kháng sinh penicillin là loại sốc phản vệ hay gặp nhất.
Sốc phản vệ do thuốcTất cả mọi loại thuốc và tất cả các đường dùng thuốc đều có thể gây ra sốc phản vệ ở những cơ thể nhạy cảm, trong đó gặp nhiều nhất là các loại kháng sinh (đặc biệt kháng sinh nhóm penicillin), các thuốc chống viêm không steroid, các thuốc cản quang, thuốc gây tê, gây mê, vitamin C, các loại dịch truyền và chế phẩm máu.
Các nguyên nhân khác gây sốc phản vệ– Các loại thức ăn có thể sốc phản vệ như: Cá thu, cá ngừ, xôi gấc, tôm, tép, ốc, trứng, sữa, nhộng, dứa, khoai tây, đậu nành, chất phụ gia v.v…
– Côn trùng: Nọc độc do ong đốt, rắn, nhện, bọ cạp cắn.
Ngay sau khi tiếp xúc với dị nguyên hoặc muộn hơn, xuất hiện cảm giác khác thường (bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi…), tiếp đó có các biểu hiện sau:
– Cơ thể xuất hiện mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quincke.
– Mạch trở nên nhanh khó bắt, huyết áp tụt.
– Khó thở, nghẹt thở, đau bụng quằn quại.
– Đau đầu, chóng mặt, đôi khi hôn mê, thậm chí cơ thể bị co giật, giẫy giụa.
Người bệnh bị sốc phản vệ cần phải được cấp cứu càng sớm càng tốt. Vi thế, trong trường hợp thấy ai đó bị phản ứng dị ứng hoặc có các biểu hiện giống với sốc phản vệ nhưng không chắc chắn, bạn vẫn nên gọi 115 hoặc liên hệ tới trung tâm y tế gần nhất để được hỗ trợ kịp thời. Trong thời gian chờ đợi y bác sĩ cấp cứu hãy thực hiện các thao tác sau:
– Đặt người bệnh nằm ở tư thế chân cao hơn đầu
– Nới lỏng quần áo và đắp chăn cho người bệnh
Nếu người bệnh bị nôn hay chảy máu từ miệng, hãy lật người bệnh nằm nghiêng để phòng sặc
– Nói chuyện liên tục với bệnh nhân để bệnh nhân giữ được nhịp thở, tránh rơi vào trạng thái hôn mê
Nếu bệnh nhân ngưng thở hãy bắt đầu hồi sức tim phổi bằng ép hơi lồng ngực và hà hơi thổi ngạt cho bệnh nhân
– Để tránh rơi vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, điển hình là hiện tượng sốc phản vệ. Bạn nên chuẩn bị cho mình một số kiến thức phòng ngừa như sau:
Đối với các loại thức ăn: không nên sử dụng những món ăn chứa các loại thực phẩm quá mẫn đối với cơ thể.
Nếu các biểu hiện chỉ với cấp độ nhẹ, bạn không nên quá lo lắng mà hãy để cho cơ thể tự đào thải yếu tố dị nguyên. Với trường hợp trung bình và nặng, bạn cần đến và xử trí ngay tại cơ sở y tế gần nhất.
Đối với các loại thuốc hay vaccine: bạn nên trao đổi thông tin kỹ càng và trung thực đối với nhân viên y tế để được lựa chọn các loại vaccine, cũng như phác đồ điều trị thích hợp để tránh gây tình trạng dị ứng hoặc sốc thuốc.
– Giữ mình tránh xa các loại côn trùng có nọc độc. Trong trường hợp do tính chất công việc, bạn nên trang bị cho mình những phương tiện bảo hộ cần thiết (mũ, áo quần dài, ủng, găng tay,…), đảm bảo chất liệu vải dày và kín đáo để bảo vệ cơ thể.
Phản ứng phản vệ thường xảy ra rất sớm, sau vài phút đến 1 – 2 giờ sau tiêm (hoặc tiếp xúc dị nguyên: Uống, ăn, hít ngửi, thậm chí quệt chạm phải…). Số ít trường hợp xảy ra muộn hơn, sau một vài ngày.
Advertisement
Quan trọng nhất trong xử trí phản vệ là phải chẩn đoán sớm và xử trí đúng. Bệnh nhân gặp phản ứng phản vệ hầu như không thể tử vong, nếu được chẩn đoán ngay từ đầu và xử trí chính xác.
Để biết thế nào là phản vệ, cần nhận biết về triệu chứng và diễn biến của tình trạng này. Phản vệ cũng chia thành 4 độ:
Độ I: Nổi ban đỏ từng điểm, từng đám, rồi lan rộng, phù mí mắt, phù mặt…
Độ II: Xuất hiện thêm khó thở, thở rít, hoặc đau quặn bụng, đi ngoài phân lỏng nhiều lần.
Độ IV: Mất ý thức, ngừng tim, ngừng thở.
Nguồn: Vinmec
Bệnh Thủy Đậu (Trái Rạ): Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Điều Trị
Thủy đậu (bị trái rạ) là bệnh gì?
Thủy đậu là một bệnh do virus gây ra khá thường gặp và dễ lây lan. Bệnh bộc lộ bằng nhiều nốt mụn rộp nước nổi khắp khung hình và trong niêm mạc miệng, lưỡi. Mọi người hầu hết chỉ bị thủy đậu một lần trong đời vì sau khi nhiễm bệnh lần đầu, khung hình tự sản xuất kháng thể chống lại virus và kháng thể này có công dụng lâu dài hơn .
Bệnh thủy đậu, hay còn gọi là trái rạ, là bệnh do virus gây ra. Bệnh lây truyền rất nhanh, ảnh hưởng đến da và niêm mạc.
Hệ miễn dịch ở người sẽ tự miễn dịch hoặc có tự kháng thể với virus sau khi bị bệnh thủy đậu lần tiên phong. Tuy vậy, ở những trường hợp hệ miễn dịch yếu, thủy đậu hoàn toàn có thể tái phát trở lại, gọi là bệnh zona ( tái kích hoạt virus thủy đậu ) .
Tiêm chủng bằng vắc xin varicella-zoster có thể ngăn chặn bệnh thủy đậu và bệnh zona.
Những biểu hiện của thủy đậu (trái rạ) là gì?Có thể có những triệu chứng và tín hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kể vướng mắc nào về những tín hiệu bệnh, hãy tìm hiểu thêm quan điểm bác sĩ .
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?Nếu hoài nghi bạn hoặc con bạn bị thủy đậu ( nổi trái rạ ), hãy tìm gặp bác sĩ để được chẩn đoán. Ngoài ra, phải lập tức báo bác sĩ biết nếu bạn gặp những trường hợp sau :
Các nốt ban lan rộng đến một hoặc cả hai mắt;
Các nốt ban rất đỏ, cảm giác nóng hoặc nhạy cảm, có thể đó là dấu hiệu của việc da bị nhiễm trùng;
Phát ban kèm theo chóng mặt, mất phương hướng, nhịp tim nhanh, khó thở, run rẩy, ho nặng, nôn mửa, cứng cổ hoặc sốt cao hơn 39,4 độ C;
Khi có bất cứ người nào trong gia đình miễn dịch yếu hoặc có trẻ em dưới 6 tháng tuổi.
Nguyên nhân gây ra thủy đậu (trái rạ) là gì?Nguyên nhân gây bệnh là do virus mụn rộp varicella-zoster. Bạn hoàn toàn có thể bị lây bệnh thủy đậu ( bị trái rạ ) nếu như bạn ở gần người mắc bệnh hoặc tiếp xúc trực tiếp với chỗ rộp da trên người mắc bệnh .
Những ai thường mắc phải thủy đậu (nổi trái rạ)?Bệnh hoàn toàn có thể xảy ra ở mọi người bất kể giới tính và tuổi tác. Hầu hết những trường hợp bệnh thủy đậu ở trẻ nhỏ, thường từ 2 đến 8 tuổi. Bệnh thủy đậu người lớn thường nặng và kéo dài lâu hơn .
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc thủy đậu (trái rạ)?Bạn sẽ có nguy cơ mắc bệnh trái rạ cao hơn nếu như:
Chưa từng bị thủy đậu;
Không được tiêm phòng bệnh thủy đậu;
Làm việc hoặc có mặt ở trường học, nhà trẻ;
Sống chung với trẻ em.
Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không thể mắc bệnh. Những yếu tố trên chỉ là số chung và chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết.
Điều trị bệnh thủy đậu như thế nào?Những thông tin được phân phối không hề sửa chữa thay thế cho lời khuyên của những nhân viên y tế. Hãy luôn tìm hiểu thêm quan điểm bác sĩ .
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán thủy đậu (trái rạ)?Các nốt mẩn đỏ gây ra do bệnh thủy đậu khá đặc trưng để thuận tiện phân biệt với những loại phát ban khác. Vì vậy, việc chẩn đoán sẽ khá đơn thuần. Bác sĩ sẽ chẩn đoán dựa vào tiền sử bệnh lý và xem xét những nốt mẩn ngứa. Tuy nhiên, bạn nên nói với bác sĩ nếu bạn có bị dị ứng với thuốc để hoàn toàn có thể chữa trị tương thích .
Những phương pháp nào dùng để điều trị thủy đậu (trái rạ)?Những người có rủi ro tiềm ẩn nhiễm trùng cao và bị suy giảm hệ miễn dịch ( ví dụ như người cấy ghép tủy hoặc bệnh bạch cầu ) hoàn toàn có thể dùng thuốc kháng virus để giảm biến chứng từ bệnh thủy đậu .
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của thủy đậu (trái rạ)?
Gọi ngay cho bác sĩ nếu bạn đang mang thai và nghĩ rằng bạn có thể mắc bệnh thủy đậu;
Rửa tay thường xuyên, giặt khăn trải giường và quần áo mới mặc bằng nước xà phòng nóng;
Cắt móng tay ngắn để tránh làm trầy xước và nhiễm trùng;
Nghỉ ngơi nhưng cho phép vận động nhẹ;
Dùng thuốc không chứa aspirin để hạ sốt;
Thông báo cho y tá và các bậc phụ huynh ở trường do có khả năng bị lây nhiễm;
Dùng thuốc trị dị ứng và tắm bằng bọt biển mát để giảm ngứa;
Đi khám bác sĩ nếu nhiệt độ cơ thể cao hơn 38 độ C hoặc khi bạn cảm thấy yếu ớt, đau đầu hoặc nhạy cảm với ánh sáng;
Gọi cho bác sĩ nếu bạn nôn mửa, không thể nghỉ ngơi, khó chịu và giảm ý thức;
Hãy biết rằng đã có vắc xin ngừa thủy đậu dành cho người chưa từng mắc bệnh.
Bên cạnh đó, để chữa thủy đậu hiệu quả cần phải tránh xa những thực phẩm nên kiêng ăn khi bị thủy đậu vì chúng có thể kích thích vết loét, làm chậm quá trình lành vết thương hoặc thậm chí khiến tình trạng bệnh trở nặng hơn.
Bệnh thủy đậu kiêng gì?Khi mới mở màn bị thủy đậu, một số ít quan tâm bạn nắm rõ để bệnh mau khỏi và hạn chế lây lan bệnh sang người khác :
Kiêng tiếp xúc với nhiều người. Bệnh thủy đậu là bệnh truyền nhiễm với nhiều cách lây truyền khác nhau. Vì vậy, việc tiếp xúc nhiều người sẽ khiến virus gây bệnh lây lan, làm tăng nguy cơ mắc bệnh ở những người xung quanh.
Không chạm, gãi hoặc làm vỡ các nốt thủy đậu. Thủy đậu có dạng mụn nước. Khi mụn nước vỡ, các nốt thủy đậu có thể lây lan nhiều hơn, làm tổn thương da nghiêm trọng.
Không tiếp xúc với gió, nước. Khi bị thủy đậu, hệ miễn dịch lúc này đang yếu. Nếu bạn tiếp xúc với gió, nước, sẽ tạo điều kiện cho các loại virus xâm nhập vào cơ thể.
Không ăn thực phẩm tanh (thịt bò, thịt gà, hải sản,….), trái cây có chứa axit, đồ ăn cay nóng, đồ ăn mặn, nhiều dầu mỡ, sữa và các chế phẩm từ sữa, cà phê và socola.
Tuy thủy đậu chỉ mắc một lần trong đời nhưng khi bị nhiễm virus, chúng có khả năng ủ bệnh trong các sợi thần kinh và nếu sau này có yếu tố thuận lợi, virus này sẽ bùng phát trở lại gây ra bệnh giời leo (zona). Một khi tiêm phòng thủy đậu, bạn đồng thời có thể phòng ngừa được bệnh zona.
Không những thế, mặc dầu thủy đậu là bệnh lành tính nhưng bệnh có năng lực gây ra những biến chứng nguy hại như viêm não-màng não và hoàn toàn có thể để lại sẹo nếu bị nhiễm trùng. Do đó tiêm ngừa là chiêu thức đơn thuần phòng và tránh biến chứng của bệnh .
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất. Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.
Nguồn tham khảo
Ferri, Fred. Ferri’s Netter Patient Advisor. Philadelphia, PA: Saunders / Elsevier, 2012. Bản in. Trang 81
Porter, R. S., Kaplan, J. L., Homeier, B. P., & Albert, R. K. (2009). The Merck manual home health handbook. Whitehouse Station, NJ, Merck Research Laboratories. Trang 1772
Bệnh Nấm Candida Là Gì? Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Điều Trị
Theo chuyên trang sức khỏe Vinmec , bệnh nấm Candida là căn bệnh nhiễm trùng phổ biến, gây ra bởi các loại nấm thuộc họ Candida albicans. Trên cơ thể người, nấm Candida có kích thước rất nhỏ, sống dưới dạng ký sinh và thường xuất hiện ở những nơi ấm và ẩm ướt như da, miệng, âm đạo hoặc toàn thân. Trong đó, có đến 75% phụ nữ mắc bệnh nấm Candida tại khu vực sinh dục 1 lần trong đời.
Ở điều kiện bình thường, nấm Candida luôn tồn tại trong cơ thể và được kiểm soát bởi “hàng rào” miễn dịch và lợi khuẩn. Khi sự kiểm soát bị phá vỡ hoặc yếu đi, nấm Candida sẽ phát triển mạnh mẽ hơn và gây khó chịu nhưng thường dễ điều trị. Chỉ có một số ít trường hợp nguy hiểm như khi loại nấm này xâm nhập vào máu gây ra nhiễm khuẩn huyết và đe dọa đến tính mạng.
Dấu hiệu nhận biết trên bề mặt daKhi nấm candida xuất hiện trên da, nó hình thành nên những mảng đỏ hoặc trắng gây ngứa, rát và có thể gây sưng hoặc viêm.
Dấu hiệu nhận biết trên miệng và thực quảnBệnh tưa miệng là căn bệnh được gọi chung khi nấm Candida xuất hiện tại khu vực vùng miệng, vòm họng hoặc thực quản. Bệnh có thể gây nên các đốm trắng như sữa nằm trên lưỡi, vòm họng hoặc quanh môi. Trên nướu có thể xuất hiện các mảng đỏ và trắng, khi bạn cạo các mảng này sẽ gây nên chảy máu, có thể gây đau hoặc không.
Nếu nấm Candida xuất hiện tại khu vực thực quản có thể gây khó khăn khi nuốt hoặc đau khu vực phía sau xương ức.
Dấu hiệu nhận biết trên bộ phận sinh dụcMột vài biểu hiện nhiễm nấm Candida mà bạn có thể mắc phải ở vùng âm đạo như ngứa, đau nhức, tấy đỏ hoặc nóng rát phần âm đạo, dịch tiết ra ở dạng sệt hoặc vón cục. Khi quan hệ tình dục hoặc chạm vào phần này sẽ gây khó chịu.
Nam giới cũng có nguy cơ nhiễm nấm Candida ở bộ phận sinh dục với một vài biểu hiện như cảm thấy đau, ngứa hoặc châm chích ở đầu dương vật.
Nhiễm nấm Candida vào máuKhi nấm Candida lan vào máu, cơ thể có thể gặp phải đa dạng các triệu chứng như sốt, ớn lạnh, nguy hiểm hơn có thể gây nên sốc và suy đa tạng.
Nấm Candida hình thành do sử dụng thuốc kháng sinh hoặc thuốc có chứa corticoid lâu ngày làm mất cân bằng hệ vi sinh. Bên cạnh đó, đối tượng có hệ miễn dịch kém như người mắc HIV/AIDS, phụ nữ mang thai hoặc bị các bệnh về tiểu đường đều có nguy cơ cao mắc bệnh nấm.
Một vài nguyên nhân khác có thể kể đến như béo phì, trời nắng nóng, giảm bạch cầu hạt do hóa trị liệu, điều kiện sinh sống ẩm, vệ sinh kém hoặc hút thuốc lá.
Cách điều trị bệnh nấm Candida với các loại thuốc sẽ khác nhau tùy thuộc vào khu vực bạn mắc bệnh. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng các loại thuốc để điều trị. Đối với bệnh ở da và miệng có thể hết trong 1 – 2 ngày, khu vực âm đạo có thể lên đến 4 – 7 ngày.
Điều trị nấm Candida trên bề mặt daĐiều quan trọng nhất cần làm khi nấm Candida xuất hiện ở da chính là bạn phải giữ bề mặt da thật sạch sẽ, khô ráo và không bị nứt nẻ. Bên cạnh đó, bạn có thể kết hợp thêm các loại thuốc bôi như miconazole, nystatin, ketoconazole hoặc clotrimazole.
Điều trị nấm Candida do bệnh tưa miệngBạn có thể kết hợp giữa kem bôi và thuốc uống khi điều trị bệnh tưa miệng. Ở dạng bôi có thể sử dụng thuốc như nystatin và clotrimazole khi bệnh nhẹ. Những trường hợp nặng hơn, các loại thuốc uống như fluconazole hoặc itraconazole có thể được chỉ định sử dụng mỗi ngày.
Điều trị nấm Candida tại viêm thực quảnCác loại thuốc uống như nystatin, fluconazole hoặc itraconazole được sử dụng để làm giảm các triệu chứng bệnh nấm Candida tại thực quản.
Điều trị nấm Candida tại bộ phận sinh dụcĐể điều trị chứng bệnh nấm Candida ở âm đạo, bạn có thể kết hợp giữa đặt viên nén Clotrimazole hoặc Miconazole, thuốc uống Fluconazole hoặc Itraconazole và sử dụng dung dịch vệ sinhbetadine trực tiếp.
Tuy nhiên, các loại thuốc trên không nên áp dụng cho phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu, không được quan hệ tình dục và uống rượu bia trong quá trình sử dụng thuốc.
Điều trị nấm Candida trong máuBạn có thể điều trị bằng cách sử dụng thuốc như voriconazole hoặc fluconazole để tiêm vào tĩnh mạch. Tuy nhiên, nếu bạn có số lượng bạch cầu trong máu thấp có thể thay thế bằng caspofungin hoặc micafungin.
Với những nguyên nhân và triệu chứng có thể gây ra của bệnh nấm Candida, 7-Dayslim gửi đến bạn một vài cách để phòng ngừa bệnh như sau:
Giữ vệ sinh cơ thể và vùng âm đạo sạch sẽ, khô ráo. Tránh mặc quần áo, đồ lót chật và bó sát.
Tại khu vực âm đạo, hãy sử dụng dung dịch vệ sinh phù hợp và chỉ vệ sinh bên ngoài, không thụt vào quá sâu vì có thể gây bệnh trầm trọng hơn.
Hãy giữ vệ sinh răng miệng tốt, đánh răng 2 lần/ngày và sử dụng chỉ nha khoa 1 lần/ngày, không nên sử dụng bàn chải đánh răng chung với người khác. Súc miệng hàng ngày bằng nước muối ấm để vùng răng miệng được khử trùng hiệu quả hơn.
Kiểm soát lượng đường huyết trong máu đối với bệnh nhân tiểu đường.
Sử dụng thuốc kháng sinh đúng theo chỉ định của bác sĩ.
Nguồn: Vinmec
7-Dayslim
Bệnh Sỏi Bàng Quang: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Điều Trị
Sỏi bàng quang là những khối cứng được hình thành khi lòng bàng quang ứ đọng nước tiểu. Tình trạng này có thể không gây ra triệu chứng nếu sỏi có kích thước đủ nhỏ và thoát ra ngoài theo nước tiểu.
Sỏi bàng quang thường được hình thành do việc ứ đọng nước tiểu trong bàng quang. Thông thường, nguyên nhân là do tình trạng phì đại tiền liệt tuyến dẫn đến ứ đọng nước tiểu.
Nếu nước tiểu ứ đọng ở bàng quang trong một thời gian lâu, các thành phần hóa học trong nước tiểu sẽ lắng đọng hình thành sỏi.
Các triệu chứng có thể gặp trong bệnh lý sỏi bàng quang bao gồm:
Đau bụng hạ vị, cường độ đau có thể dữ dội (đối với nam giới còn có thể đau ở vùng xung quanh bộ phận sinh dục);
Tiểu rát hoặc tiểu khó;
Tiểu nhiều lần, tiểu đêm;
Nước tiểu đục hoặc sậm màu;
Có máu trong nước tiểu.
Hầu hết các trường hợp sỏi bàng quang gặp ở bệnh nhân nam, lớn tuổi (từ 50 tuổi trở lên) bởi vì có liên hệ với tình trạng phì đại tiền liệt tuyến. Tuy nhiên, cả nam và nữ đều có thể mắc phải tình trạng này.
Bệnh lý này hiếm khi gặp ở trẻ em. Ở lứa tuổi trẻ em có thể gặp phải tình trạng “đái dầm”, hoặc đau dương vật ở bé trai.
Nên đi khám khi bạn có bất cứ triệu chứng nào ở trên, cụ thể là khi tiểu nhiều lần, tiểu đêm, đau hạ vị hoặc quanh bộ phận sinh dục và có máu trong nước tiểu.
Những triệu chứng trên cũng có thể gặp ở nhiều nhóm bệnh lý khác tuy nhiên cần được thăm khám tại bệnh viện. Nếu nghi ngờ sỏi bàng quang, bạn cần thực hiện thêm các xét nghiệm để chẩn đoán.
Xét nghiệm máu và nước tiểu có thể là những xét nghiệm đầu tiên cần được khảo sát. Xét nghiệm máu giúp phát hiện các tình trạng viêm nhiễm có thể tồn tại ở bàng quang.
Tiếp theo những xét nghiệm hình ảnh học như chụp X-quang vùng hạ vị. Không phải tất cả các sỏi bàng quang đều có thể phát hiện qua X-quang, vì vậy mà một kết quả X-quang bình thường cũng không đồng nghĩa với việc bạn không có sỏi bàng quang.
Siêu âm có thể được sử dụng thay thế cho X-quang. Ngoài ra, ở một số trường hợp thì thực hiện nội soi bàng quang là cần thiết.
Nội soi bàng quang là phương pháp khảo sát lòng bàng quang thông qua các dụng cụ nội soi hình ống nhỏ, có camera và nguồn sáng, được đưa vào lòng bàng quang thông qua niệu đạo.
Camera được kết nối với màn hình ở ngoài, qua đó giúp quan sát được các bất thường có thể có trong lòng bàng quang.
Phẫu thuật/thủ thuật là phương pháp điều trị sỏi bàng quang. Thông dụng nhất là phương pháp lấy sỏi thông qua nội soi bàng quang.
Kết hợp với nội soi, các thiết bị tán sỏi, laser hoặc siêu âm phá sỏi được sử dụng để giải quyết tình trạng sỏi bàng quang.
Tuy nhiên, quan trọng hơn là việc phát hiện và điều trị tình trạng ứ đọng nước tiểu để tránh tái lập các sỏi bàng quang mới trong tương lai.
Nếu bạn có sỏi bàng quang, tình trạng này hoàn toàn có thể tái phát. Do đó, những việc sau đây có thể giúp hạn chế việc tái phát sỏi như :
Uống nhiều nước, mỗi ngày uống 2 – 3 lít sẽ giúp nước tiểu của bạn bớt đậm đặc
Đi tiểu khi có cảm giác mắc tiểu, tránh việc nhịn tiểu lâu
Cố gắng đứng tiểu thêm 10 – 20 giây ở mỗi lần tiểu, việc này giúp làm trống bàng quang tốt hơn nếu bạn có các vấn đề về tắc nghẽn đường tiểu
Tránh tình trạng táo bón
Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, nhiễm trùng bàng quang hiếm khi gây ra các biến chứng nghiêm trọng. Hãy tìm hiểu thêm về: Bệnh ung thư bàng quang
Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Nhồi Máu Cơ Tim Cấp Và Cách Xử Trí Bạn Cần Biết trên website Wyfi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!