Bạn đang xem bài viết Gừng Bị Cháy Lá, Nguyên Nhân, Hướng Xử Lý Và Cách Phòng Bệnh được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Wyfi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Gừng là loại cây trồng không cần chăm sóc nhiều vẫn có thể xanh tốt quanh năm và cho thu hoạch đều đặn. Tất nhiên, trồng gừng cũng như các loại cây trồng khác không thể tránh khỏi bị sâu bệnh tấn công. Nói về sâu thì gừng thường chỉ bị ốc sên ăn ngọn, nếu các bạn trồng gừng tại nhà thì có thể dễ dàng xử lý vấn đề này bằng cách thủ công là bắt hết ốc sên phá cây. Còn có trường hợp khác gừng bị bệnh tấn công thì các bạn cần phải có hướng xử lý khác ví dụ như gừng bị thối củ, thối thân, gừng bị cháy lá, gừng bị héo lá, … Trong bài viết này, NNO sẽ giúp các bạn biết được nguyên nhân của tình trạng gừng bị cháy lá, gừng bị héo lá để các bạn có hướng khắc phục nếu gặp phải.
Cây gừng bị cháy láGừng bị cháy là có triệu chứng là có những đốm nâu nhỏ ở trên lá, có thể xuất hiện ở chóp lá, mép lá hay đốm trong lá. Những nốt bệnh này ban đầu nhỏ sau sẽ lan rộng hơn làm cả phiến lá có màu nâu, bệnh này thường khiến cây không chết nhưng giảm năng suất và cho củ rất nhỏ.
1. Nguyên nhân gừng bị cháy láNói về nguyên nhân gừng bị cháy lá thì có 2 nguyên nhân chính:
Do thời tiết: gừng là cây ưa mát và không chịu được lạnh. Tuy nhiên, nếu thời tiết nắng nóng cao điểm mà cây thiếu nước thì sẽ gặp tinh trạng bị cháy lá. Trường hợp này không khó để xác định vì bạn có thể căn cứ vào điều kiện thời tiết và quá trình chăm sóc cây là biết ngay.
Do bệnh hại: trường hợp cây gừng không phải vàng lá do tự nhiên thì chắc chắn do bệnh hại. Bệnh cháy lá trên cây gừng thường có nguồn gốc do nấm Piricularia grisea gây ra. Một khi đã do bệnh hại thì sẽ có tính lây lan và khó xử lý được bằng phương pháp thủ công.
2. Hướng khắc phục gừng bị cháy láSau khi đã xác định được nguyên nhân cây gừng bị cháy lá thì cách khắc phục cũng đơn giản hơn nhiều. Tùy vào nguyên nhân mà các bạn sẽ có hướng xử lý cụ thể:
Với nguyên nhân gừng bị cháy lá do thời tiết: các bạn nên lưu ý tưới nước đầy đủ cho cây sẽ tránh được tình trạng này. Trường hợp các bạn trồng gừng tại nhà trong thùng xốp thì có thể di chuyển vị trị trồng gừng ra nơi mát mẻ sẽ giúp gừng tránh được nắng gắt và luôn xanh tốt.
Với nguyên nhân gừng bị cháy lá do nấm bệnh: nếu bạn phát hiện gừng mới bị bệnh thì có thể dùng tay ngắt hết những lá bị bệnh đi để phòng trường hợp bệnh lây lan. Những lá mà bạn ngắt bỏ không nên vứt vào gốc mà nên cho vào túi nilon đem vứt đi hoặc đem tiêu hủy. Nếu may mắn thì bạn có thể xử lý được bệnh này chỉ với cách thủ công như vậy.
Trường hợp bệnh cháy lá vẫn lây lan dù bạn đã ngắt hết lá bệnh thì lúc này bạn nên dùng thuốc để trị nấm. Có thể dùng thuốc Kasai, Trizole, Filia để diệt nấm Piricularia grisea theo liều lượng phun trên bao bì của sản phẩm. Lưu ý là hãy phun đúng liều lượng và chỉ dẫn trên bao bì để đạt hiệu quả tốt nhất.
3. Cách phòng bệnhĐể phòng bệnh gừng bị cháy lá do nấm thì chủ yếu các bạn cần lưu ý đến vấn để làm đất, tưới tiêu và chọn giống gừng. Cụ thể như sau:
Làm đất: khi chuẩn bị đất trồng gừng các bạn nên phơi đất cho thật khô, rắc thêm vôi bột để tiêu diệt hết các mầm bệnh còn sót lại trong đất trồng ở vụ trước. Khi bón lót cho cây hãy trộn thêm nấm đối kháng Trichoderma vào đất trồng để hạn chế tối đa các mầm bệnh có thể phát sinh trong đất.
Tưới tiêu hợp lý: nấm thường phát sinh khi môi trường ẩm ướt thuận lợi cho nấm bệnh phát triển. Vậy nên các bạn hãy tưới tiêu hợp lý đảm bảo đất không bị ngập úng kéo dài tránh các mầm bệnh phát sinh.
Chọn giống gừng: có khá nhiều giống gừng hiện nay nhưng cũng có những giống kháng bệnh tốt. Hãy chọn những giống có khả năng kháng bệnh tốt để phòng bệnh cháy lá trên cây gừng.
Với các thông tin trên, có thể thấy rằng cây gừng bị cháy lá có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trường hợp cây gặp thời tiết khắc nghiệt nắng nóng bất thường và thiếu nước thì có thể dẫn đến tình trạng cây bị cháy lá. Lúc này bạn chỉ cần che chắn cho cây và tưới nước đầy đủ là được. Trường hợp cây bị nấm bệnh tấn công, các bạn hãy ngắt hết lá bị bệnh sau đó xử dụng thuốc đặc trị nấm để phun là có thể xử lý được trường hợp này.
Tài Khoản Mbbank Bị Khóa: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý?
Tài khoản MBBank bị khóa là tình trạng nhiều người gặp phải trong giao dịch. Để biết nguyên nhân, cách xử lý tài khoản MB bị khóa, hãy theo dõi bài viết sau.
MBBank được biết đến là ngân hàng lớn, uy tín hàng đầu hiện nay tại Việt Nam khi có nhiều chi nhánh, hệ thống cây ATM phân bổ khắp các tỉnh thành. Khi sử dụng tài khoản MBBank, khách hàng có thể dễ dàng thực hiện các giao dịch chuyển khoản, rút tiền, thanh toán…Hiện tại, MB còn hỗ trợ thêm nhiều dịch vụ ngân hàng số như App MBBank, Internet Banking, SMS Banking…giúp khách hàng có thể thực hiện giao dịch mọi lúc mọi nơi.
Nguyên nhân tài khoản MBBank bị khóa
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tài khoản bị khóa. Để dễ dàng tìm ra được hướng giải quyết, hãy tìm hiểu những nguyên nhân cơ bản sau:
Tài khoản MBBank bị khóa chung
Bạn sẽ không thể thực hiện các giao dịch trên thẻ ATM, App MBBank hay bất cứ hình thức nào. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể là do:
Nhập sai mã PIN ATM quá số lần quy định.
Tài khoản MBBank của bạn đang thực hiện giao dịch trái phép.
Thẻ ATM bị mất hoặc bị hack bởi đối tượng xấu.
Thẻ ATM bị xước, máy ATM không thể đọc được thông tin hoặc đọc sai.
Thẻ ATM hết hạn sử dụng, ngân hàng đã tiến hành khóa thẻ.
App MBBank lỗi khóa tài khoản.
Mặc dù App MBBank được đánh giá cao về sự nhạy bén cũng như tính chính xác. Thế nhưng, vì là App điện tử nên khó tránh khỏi một số lỗi cơ bản khiến tài khoản bị khóa như:
Khách hàng nhập sai tên/mật khẩu quá 5 lần.
Nhập sai mã OTP giao dịch nhiều lần so với quy định.
Hệ thống bảo trì dẫn tới lỗi chuyển khoản, lỗi đăng nhập, lỗi đường truyền.
Đăng nhập cùng một lúc trên nhiều thiết bị App tự động khóa để bảo mật tài khoản.
Các thông tin xác minh nhập không chính xác, không hợp lệ.
MBBank lỗi hệ thống Internet Banking
Internet Banking đang bảo trì và nâng cấp.
Đường truyền Internet bị gián đoạn.
Nhập sai mã PIN, mã OTP quá số lần quy định.
Các lỗi gw18, gw38, gw21, gw285, lỗi 201, lỗi 403,….
Các lỗi tài khoản MBBank thường gặp
Có rất nhiều lỗi tài khoản MBBank dẫn đến tình trạng bị khóa, trong đó phổ biến là các lỗi sau:
Lỗi gw18, thông tin đăng nhập không hợp lệ do nhập các ký tự đặc biệt hoặc sai ký tự.
Lỗi gw288, số CMND, số điện thoại đăng ký đã tồn tại trên hệ thống.
Lỗi gw485, nhập sai mã OTP quá 5 lần quy định.
Lỗi gw21, thông tin đăng nhập của không hợp lệ.
Lỗi chuyển tiền MBBank gián đoạn do đường truyền Internet, chuyển vượt số tiền có trong thẻ…
Lỗi gw26, nhập sai mật khẩu quá 5 lần so với quy định.
App MBBank lỗi robot, ứng dụng không tương thích với điện thoại của bạn.
Lỗi OTP MBBank, nhiều lần nhập sai mã OTP ngân hàng cung cấp.
Ngoài ra còn một số lỗi khác như: Lỗi chuyển khoản, lỗi gw38, lỗi 403, lỗi 201, lỗi gw52, lỗi gw38, lỗi gw32, lỗi gw200.
Cách xử lý tài khoản MBBank bị khóa
Mở khóa tài khoản MBBank tại ngân hàng
Trường hợp tài khoản MBBank bị khóa do hết hạn, thẻ bị mất, bị trầy xước, bị hack…hoặc do nhập sai mã PIN. Các bạn có thể tới phòng giao dịch của ngân hàng, sau đó thực hiện theo hướng dẫn sau:
Bước 1: Tìm đến chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng MB gần nhất.
Bước 2: Xuất trình CMND hoặc thẻ CCCD cho nhân viên ngân hàng để xác thực thông tin khách hàng.
Bước 3: Trình bày về tình trạng tài khoản MBBank bị khóa với nhân viên ngân hàng.
Bước 4: Nhân viên sẽ giúp bạn mở khóa nhanh chóng.
Bước 5: Khách hàng thay đổi mật khẩu dễ nhớ, làm lại thẻ nếu đã bị hỏng, trầy, xước,…
Mở khóa tài khoản MBBank qua Internet Banking/ App MB
Đối với những lỗi chuyển khoản, lỗi gw38, lỗi 403, lỗi 201 …các bạn có thể thực hiện ngay trên website hoặc App MBBank. Cụ thể các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Đăng nhập vào website MBBank hoặc App MBBank đã cài đặt trên điện thoại.
Bước 2: Nhấn vào mục “Quên Mật Khẩu” và làm theo các bước mà hệ thống hướng dẫn.
Bước 3: Hệ thống MBBank sẽ gửi mật khẩu về tin nhắn điện thoại hoặc email. Bạn hãy đăng nhập theo mật khẩu đó rồi đổi mật khẩu để đảm bảo tính bảo mật.
Bước 4: Ngay sau khi hệ thống báo đổi mật khẩu thành công, các bạn có thể tiếp tục thực hiện giao dịch.
Một số lưu ý để tài khoản MBBank không bị khóa
Bạn cần lưu ý một số vấn đề sau để tránh tình trạng tài khoản MBBank bị khóa.
Không điền thông tin đăng nhập vào bất cứ đường link nào mà bạn cảm thấy khả nghi.
Mã OTP được gửi về tin nhắn điện thoại để xác thực, bạn chú ý không nhập sai 5 lần liên tiếp.
Tuyệt đối không cung cấp mã OTP cho bất cứ ai dưới bất cứ hình thức nào.
Không nhập sai mật khẩu quá 3 lần liên tiếp tại cây ATM MBBank.
Khi gặp bất cứ lỗi gì trong quá trình giao dịch, cần đến PGD/chi nhánh MBBank gần nhất để xử lý.
TÌM HIỂU THÊM:
5/5 – (2 bình chọn)
Ợ Chua Là Gì? Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Xử Lý Khi Bị Ợ Chua
Ợ chua là vấn đề khá quen thuộc trong đời sống sinh hoạt, ăn uống của con người. Song, nếu tình trạng này cứ mãi lặp đi lặp lại, kéo dài không hết thì khả năng cao sức khỏe của bạn đang đối mặt với một số vấn đề về dạ dày.
Theo trang bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, ợ chua là hiện tượng chất dịch axit hoặc enzyme ở dạ dày bị trào ngược lên vùng thực quản và miệng, từ đó làm bạn cảm thấy có vị chua và khó chịu. Đôi khi chúng còn đi kèm việc đau rát ở cổ họng khiến việc ăn uống gặp khó khăn hơn hẳn.
Bất cứ người nào cũng có thể bị ợ chua, nhất là sau khi ăn, vào ban đêm hay lúc bạn nằm xuống hay cúi người. Song, nếu vấn đề này xuất hiện khá thường xuyên (hơn 2 lần/tuần) thì có khả năng cao bạn đang đối mặt với vài bệnh lý ảnh hưởng sức khỏe, nhất là hệ tiêu hóa như trào ngược dạ dày, thoát vị hoành,…
Nguyên nhân của ợ chuaMắc các bệnh về tiêu hóa
Theo Bệnh viện Ða khoa Hồng Ngọc, vài bệnh lý phổ biến gây nên ợ chua đó là trào ngược dạ dày, viêm loét dạ dày, đau dạ dày, thoát vị hoành,… Đây đều là các tình trạng có thể làm lượng axit ở dạ dày tăng cao và khiến khí bị tích tụ trong cơ thể. Lúc này, dạ dày sẽ tự động đào thải khí thừa ra ngoài, khiến axit ở dạ dày bị trào ngược lên thực quản và tạo ra ợ chua.
Ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh
Những người thường xuyên dùng thức ăn dầu mỡ, quá nhiều tinh bột, đường,… đều có thể tác động không tốt đến hệ tiêu hóa, khiến lượng axit ở dạ dày tăng lên và gây ra ợ chua.
Tâm trạng không tốt
Áp lực từ cuộc sống, công việc,… dễ làm bạn bị căng thẳng, stress và tâm trạng vô cùng tệ. Các bạn biết không, điều này còn là nguyên nhân khiến việc tiêu hóa thức ăn bị ảnh hưởng xấu và nguy cơ mắc bệnh về dạ dày tăng cao như ợ chua, ợ hơi, đầy bụng, khó tiêu,…
Rối loạn khuẩn đường ruột
Ở dạ dày luôn là nơi tồn tại cả hại khuẩn và lợi khuẩn cho hệ tiêu hóa. Khi mật độ của hai loại vi khuẩn này bị rối loạn thì dễ gây nên mất cân bằng hệ tiêu hóa. Từ đó sẽ khiến việc tiêu hóa bị suy giảm kèm theo ợ chua, đầy bụng, khó chịu, ăn uống không ngon,…
Rối loạn nhu động ruột
Thức ăn thường sẽ được dạ dày co bóp tiêu hóa và đưa xuống ruột non để hấp thu các dưỡng chất có lợi. Song, khi ruột bị hoạt động yếu đi thì dễ làm thức ăn bị tồn đọng và không thể hấp thu hết. Từ đó sẽ khiến khí thừa bị tích tụ ở dạ dày do thức ăn sinh ra, gây ra ợ chua, ợ hơi, đầy bụng,…
Ngoài ra, người bị béo phì và thai phụ cũng dễ gặp phải ợ chuado cân nặng không hợp lý tạo áp lực lên bụng. Từ đó tác động xấu đến chức năng cơ vòng dưới thực quản – nơi ngăn chặn axit dạ dày bị trào ngược lên thực quản và dẫn đến ợ chua.
Biểu hiện của ợ chuaỢ chua thường có vài dấu hiệu như: Đau bụng, chướng bụng, nóng rát vùng ngực, xương ức, đau tức ngực (nhất là khi nuốt thức ăn), chua/đắng miệng, cảm giác có vật gì ở cổ gây khó chịu, đầy hơi, buồn nôn,…
Nếu bạn cảm thấy tình trạng này bị kéo dài, lặp đi lặp lại thì tốt nhất phải điều trị và thăm khám bác sĩ để giải quyết kịp thời.
Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnhBạn tuyệt đối không ăn có món quá nhiều dầu mỡ, thức ăn cay nóng hay chứa nhiều axit. Việc này sẽ khiến dạ dày “nhẹ gánh nặng” hơn, việc tiêu hóa cũng diễn ra suôn sẻ và ngăn chặn được tình trạng ợ chua do trào ngược thực quản gây ra.
Bạn nên học cách “ăn chậm, nhai kỹ” để hỗ trợ dạ dày tiêu hóa thực phẩm tốt hơn. Ngoài ra, không nên ăn quá nhiều bữa trong ngày (quá 3 lần), không ăn trước khi ngủ, không dùng bia, cà phê hay chất kích thích,…
Có thói quen sống khỏe mạnhKhông riêng gì ăn uống, lối sinh hoạt của bạn cũng dễ tác động đến tình trạng ợ chua lắm đấy. Do đó, bạn cần phải giữ cho tâm trạng thoải mái, không căng thẳng quá mức, thường xuyên tập thể dục để vừa giảm stress, vừa tăng cường sức khỏe. Từ đó việc tiêu hóa của dạ dày cũng trở nên tốt hơn.
Chữa trị ợ chua bằng thuốc TâyMột số loại thuốc thường được dùng để điều trị ợ chua như thuốc ức chế bơm proton (PPI) gồm Nexium, Prevacid, Aciphex,… Hay thuốc kháng Histamin (H2) gồm Pepcid, Zantac, Tagamet,… Tất cả chúng đều có tác dụng là giúp hạn chế việc dạ dày sản sinh quá nhiều axit gây ra ợ chua.
Advertisement
Điều trị ợ chua bằng thuốc Nam
Bên cạnh thuốc Tây, thuốc Nam cũng được nhiều người tin dùng để chữa trị ợ chua bởi khá lành tính, ít tác dụng phụ mà hiệu quả lại chẳng kém. Một vài thảo dược thường xuất hiện trong phương thuốc Nam gồm: Bạc hà (giúp kháng viêm, diệt khuẩn), gừng (giúp diệt khuẩn, ổn định hệ tiêu hóa),…
Ngoài ra, bạn còn có thể dùng 1 ly trà trà thảo mộc như trà xanh, trà hoa cúc,… trước mỗi bữa ăn, giúp hạn chế vấn đề ợ chua, ợ hơi, ổn định hệ tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn,… tốt hơn.
Tương tự như thuốc Tây, khi sử dụng thuốc Nam, bạn cũng cần thăm khám bác sĩ để có được liều lượng và cách dùng thích hợp nhất.
Nguồn: Bệnh viện Ða khoa Hồng Ngọc, bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec
Bệnh Tổ Đỉa Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Bệnh tổ đỉa là gì? Nguyên nhân và cách điều trị. Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết bên dưới.
Bệnh tổ đỉa là một loại bệnh viêm da thường gặp. Cùng chúng tôi tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và cách phòng ngừa bệnh tổ đỉa qua bài viết bên dưới.
Bệnh tổ đỉa là gì?Đây là một bệnh viêm da đặc biệt do nấm trên da gây ra, mang đến nhiều phiền toái cho sinh hoạt hằng ngày. Bệnh có biểu hiện dễ thấy đó chính là xuất hiện nhiều mụn nước ở các vùng dưới da như bàn chân, bàn tay.
Bệnh có thể lan rộng ra lên nhiều vùng khác xung quanh. Ở thời điểm ban đầu, dưới da sẽ xuất hiện nhiều mụn nước, khiến bạn rất khó chịu nhưng khi càng gãi thì các đốm mụn càng lúc càng lan rộng, dẫn đến nhiều phiền toái khác.
Các triệu chứng của bệnh tổ đỉaBệnh tổ đỉa phát triển theo các giai đoạn triệu chứng như sau:
Xuất hiện mụn nước: Làn da sau khi bị tổn thương và lây nhiễm bởi nấm sẽ bắt đầu xuất hiện những mụn nước có kích thước khoảng 2mm nhỏ dưới da. Những triệu chứng bắt đầu phân bố chủ yếu ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, ngón tay và ngón chân. Những mụn nước này nằm sâu bên trong da rất khó vỡ, chạm vào sẽ có cảm giác sần sùi lợn cợn tựa như có “tổ đỉa” ở bên trong rất khó chịu.
Gây ngứa rát: Sau khi xuất hiện mụn nước, vùng da bị tổn thương sẽ bắt đầu có cảm giác đau rát khiến người bệnh trở nên rất khó chịu. Tình trạng này sẽ ngày càng nặng hơn nếu bệnh nhân có tiếp xúc với các hóa chất dễ gây kích ứng như xà phòng hoặc chất kích thích.
Nhiễm trùng: Việc ngứa rát xuất hiện nhiều sẽ làm bệnh nhân có xu hướng gãi hoặc là cào vào vị trí bị nhiễm. Điều này khiến cho các mụn nước vỡ ra tạo thành các vết thương hở, vừa gây đau đớn vừa khiến khô da nứt ra, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và gây ra tình trạng nhiễm trùng.
Hình thành các vảy da chết: Sau khi bị nhiễm trùng, các vùng da sẽ từ từ khô lại hình thành các lớp vảy rất dễ bong tróc gây mất thẩm mỹ.
Biến dạng móng tay, móng chân: Ở một số trường hợp khi tình hình bệnh đã chuyển nặng, gây ra tình trạng viêm hạch bạch huyết, có thể dẫn tới đầu móng tay móng chân bị biến dạng nặng. Hạch bạch huyết càng sưng to thì biến dạng càng nguy hiểm và nghiêm trọng.
Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa thường gặpHiện nay y học vẫn chưa tìm ra chính xác nguyên nhân ăn của căn bệnh này, tuy nhiên có một số yếu tố sau đây có thể dẫn tới:
Di truyền: Những người sống chung với gia đình hoặc người thân đã có tiền sử mắc bệnh tổ đỉa thì sẽ có nguy cơ mắc cao hơn so với người bình thường. Theo nhiều thống kê thì cho thấy đến 50% trường hợp của căn bệnh này đến từ di truyền.
Dị ứng: Một số làn da vốn đã nhạy cảm nhưng lại tiếp xúc nhiều với các chất hóa học vệ sinh làm dị ứng xuất hiện và gây ra bệnh tổ đỉa.
Sức đề kháng yếu: Một số người mắc bệnh mãn tính suy giảm miễn dịch hoặc là lao động nhiều ăn uống thiếu chất sẽ dẫn đến hệ miễn dịch bị suy yếu, dễ dàng khiến cho các tác nhân gây hại xâm nhập vào cơ thể và gây ra một số bệnh và bệnh tổ đỉa có thể xuất hiện vì lý do này.
Tác dụng phụ của thuốc: Việc lạm dụng vào các loại thuốc điều trị hoặc các sản phẩm dưỡng da quá mức có thể khiến hàng rào của làn da bị ảnh hưởng nghiêm trọng, từ đó các yếu tố gây bệnh xâm nhập vào da và gây nên bệnh tổ đỉa.
Căng thẳng, stress: Làm việc trong thời gian dài, mệt mỏi quá độ có thể khiến cơ thể bị stress và căng thẳng, làm suy giảm đề kháng khiến nguy cơ mắc bệnh tăng cao.
Một số nguyên nhân khác có thể khiến bệnh bùng phát như bị nhiễm nấm, rối loạn về thần kinh giao cảm tiếp xúc với kim loại và bị chàm theo cơ địa.
Cách điều trị bệnh tổ đỉa Điều trị tại chỗTrong trường hợp bị bệnh nhẹ, bác sĩ sẽ khuyến nghị bệnh nhân điều trị tại chỗ bằng cách:
Ngâm vùng da nhiễm bệnh trong dung dịch thuốc tím pha loãng theo tỷ lệ nhất định, tùy theo tình trạng bệnh.
Chấm BSI 1 – 3% vào vùng da có mụn tổ đỉa.
Sử dụng thuốc chống nhiễm khuẩn bôi vào phần mụn mủ bị vỡ, nhiễm khuẩn.
Chiếu tia tử ngoại vào vùng da bị bệnh nhằm diệt khuẩn và loại bỏ nó.
Lưu ý: Những kỹ thuật này nên được thực hiện bởi nhân viên y tế chuyên nghiệp. Bệnh nhân không nên tự điều trị tại nhà.
Điều trị bằng thuốcTrong trường hợp bệnh đã trở nặng, xuất hiện nhiều mụn có mủ, da bị nhiễm khuẩn thì bệnh nhân sẽ cần dùng thuốc để điều trị.
Loại thuốc thường được sử dụng là thuốc chống nhiễm khuẩn để bôi trực tiếp lên da, kết hợp với kháng sinh để kháng viêm, khô vết thương, hoặc các loại thuốc chống nấm như Clotrimazol, Ketoconazol.
Các biện pháp phòng ngừa bệnh tổ đỉaMột số biện pháp phòng ngừa bệnh tổ đỉa bạn nên biết:
Hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh: Bệnh này xuất hiện nhiều nhất vào mùa xuân và mùa hè, vì vậy lúc này bạn nên tránh tiếp xúc với hóa chất, lông động vật,… hay các tác nhân khác.
Không nên tiếp xúc trực tiếp với hóa chất: Việc tiếp xúc nhiều với các hóa chất độc hại, chất tẩy rửa hay xăng dầu cũng là nguyên nhân gây ra bệnh tổ đỉa. Vì vậy bạn nên sử dụng bao tay, đồ phòng hộ nếu trong tình huống bắt buộc phải tiếp xúc với các chất này.
Vệ sinh sạch sẽ: Bạn nên vệ sinh da sạch sẽ để tránh da bị bít tắc, gây viêm da. Cũng như đừng quên vệ sinh cơ thể thật sạch sau khi tiếp xúc với chất bẩn, nguồn nước bị ô nhiễm
Advertisement
Không lạm dụng thuốc: Bạn chỉ nên sử dụng thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ, tránh lạm dụng khiến hàng rào bảo vệ da bị ảnh hưởng, làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh.
Chế độ ăn uống khoa học: Bạn hãy bổ sung vào chế độ ăn uống của mình các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Uống đủ lượng nước mỗi ngày giúp cơ thể loại bỏ độc tố tốt hơn và đừng quên hạn chế ăn loại thực phẩm chứa nhiều đường, dầu mỡ, cồn, chất kích thích,…
Xây dựng lối sống lành mạnh: Ngoài ăn uống thì bạn còn nên có cho mình một thời gian biểu hợp lý để tránh bị stress kéo dài, tăng cường luyện tập thể dục thể thao để giúp giải tỏa căng thẳng cũng như tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Nguồn: Sở Y tế Ninh Bình
Lưỡi Bị Đen Là Dấu Hiệu Bệnh Gì Và 8 Cách Xử Trí Hiệu Quả, Lưỡi Bị Đen Là Gì Và 8 Cách Xử Trí Hiệu Quả
Lưỡi đen là tình trạng diễn ra tạm thời, khiến lưỡi có vẻ ngoài sẫm màu hơn bình thường.
Bạn đang xem: Lưỡi bị đen là dấu hiệu bệnh gì
Lưỡi đen có thể là do sự tích tụ các tế bào chết trên nhú cảm giác của bề mặt lưỡi như vi khuẩn, nấm men, thuốc lá, thực phẩm hoặc các chất khác.
Nguyên nhân gây ra bệnh lưỡi đenLý giải vì sao, do đau mà khiến cho lưỡi có màu không bình thường. Một số những nguyên nhân gây ra tình trạng lưỡi đen như:
Do sự hình thành nấm men hoặc các vi khuẩn trong miệng sau khi sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh sai cách hoặc quá lạm dụng thuốc.Bản thân người bệnh vệ sinh răng miệng không sạch sẽ.Sử dụng những loại nước súc miệng có chứa các chất oxy hóa gây khó chịu như peroxide.Hút thuốc lá thường xuyên và trong một thời gian dài.Ăn các thực phẩm mềm nên không thể lấy đi hết các tế bào chết trên nhú lưỡi.
Dấu hiệu nhận biết bệnh lưỡi đenDo sự hình thành nấm men hoặc các vi khuẩn trong miệng sau khi sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh sai cách hoặc quá lạm dụng thuốc.Bản thân người bệnh vệ sinh răng miệng không sạch sẽ.Sử dụng những loại nước súc miệng có chứa các chất oxy hóa gây khó chịu như peroxide.Hút thuốc lá thường xuyên và trong một thời gian dài.Ăn các thực phẩm mềm nên không thể lấy đi hết các tế bào chết trên nhú lưỡi.Lưỡi bị đen là bệnh gì?
Các dấu hiệu nhận bệnh lưỡi đen bao gồm:
Thay đổi vị giác hoặc cảm nhận được vị kim loại trong miệng.Người bệnh bị hôi miệng.Xuất hiện triệu chứng buồn trong lưỡi khi nhú phát triển quá mức.Màu của lưỡi có sự thay đổi sang màu đen hoặc nâu, xanh lá, xanh lá cây, vàng hoặc trắng.
Lưỡi bị đen là bệnh gì?Thay đổi vị giác hoặc cảm nhận được vị kim loại trong miệng.Người bệnh bị hôi miệng.Xuất hiện triệu chứng buồn trong lưỡi khi nhú phát triển quá mức.Màu của lưỡi có sự thay đổi sang màu đen hoặc nâu, xanh lá, xanh lá cây, vàng hoặc trắng.
Lưỡi bị thâm đen là tình trạng xuất hiện ở những bệnh nhân mãn tính lâu ngày hoặc do mắc bệnh nặng.
Trong trường hợp bệnh nhân bị các bệnh lý về dạ dày sẽ làm cho màu lưỡi chuyển dần từ trắng sang vàng rồi cuối cùng sẽ là màu đen. Bên cạnh đó cũng có thể gặp triệu chứng này ở những bệnh nhân mắc các chứng thấp tà, nhiễm hàn khí.
Nếu người bệnh có thắc mắc lưỡi màu đen là dấu hiệu của bệnh gì thì nên đi khám để xác định rõ nguyên nhân và có những phương án điều trị kịp thời, đúng cách và hạn chế tới mức tối đa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Cách điều trị và kiểm soát tình trạng lưỡi đenKhám răng miệng định kỳ là cách để kiểm soát tốt tình trạng lưỡi đen
Thông thường thì người bệnh không cần quá lo lắng và điều trị vì đây là tình trạng tạm thời và vô hại. Tuy nhiên để điều trị tận gốc tình trạng này người bệnh cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để khám và xác định nguyên nhân.
Nhưng theo Cao Đẳng Dược Chính Quy Hà Nội thì cách để cải thiện triệu chứng lưỡi đen thì người bệnh cần chú ý:
Chà lưỡi: Trong quá trình đánh răng bạn hãy thêm hoạt động chà lưỡi để nhằm loại bỏ các tế bào chết, các vi khuẩn hoặc các mảng bám thức ăn bám trên bề mặt lưỡi. Tốt nhất hãy sử dụng bàn chải đánh răng có lông mềm hoặc các dụng cụ cạo lưỡi chuyên dụng.Đánh răng sau bữa ăn: duy trì đánh răng ít nhất 2 lần/ ngày, sau bữa ăn và nên dùng những loại kem đánh răng có fluoride. Nếu bạn không thể đánh răng sau bữa ăn, ít nhất hãy súc miệng bằng nước. Nên thay bàn chải răng 3 tháng một lần, dùng nước súc miệng đều đặn.Sử dụng chỉ nha khoa: cách dùng chỉ nha khoa đúng cách sẽ giúp loại bỏ thức ăn và mảng bám còn dính ở răng.Khám sức khỏe răng miệng định kỳ: Đi khám nha khoa định kỳ để kiểm tra răng miệng thường xuyên giúp nha sĩ có thể phát hiện vấn đề và chữa trị cho bạn sớm và cũng để nha sĩ cho bạn các lời khuyên về chăm sóc răng miệng.Chế độ dinh dưỡng phù hợp: Nên ăn nhiều đậu, hoa quả, rau họ cải (như cải bắp, bông cải xanh), các loại rau lá xanh đậm, hạt lanh, uống nhiều nước sẽ giúp bạn cải thiện được các triệu chứng của bệnh lưỡi đen.
Chà lưỡi: Trong quá trình đánh răng bạn hãy thêm hoạt động chà lưỡi để nhằm loại bỏ các tế bào chết, các vi khuẩn hoặc các mảng bám thức ăn bám trên bề mặt lưỡi. Tốt nhất hãy sử dụng bàn chải đánh răng có lông mềm hoặc các dụng cụ cạo lưỡi chuyên dụng.Đánh răng sau bữa ăn: duy trì đánh răng ít nhất 2 lần/ ngày, sau bữa ăn và nên dùng những loại kem đánh răng có fluoride. Nếu bạn không thể đánh răng sau bữa ăn, ít nhất hãy súc miệng bằng nước. Nên thay bàn chải răng 3 tháng một lần, dùng nước súc miệng đều đặn.Sử dụng chỉ nha khoa: cách dùng chỉ nha khoa đúng cách sẽ giúp loại bỏ thức ăn và mảng bám còn dính ở răng.Khám sức khỏe răng miệng định kỳ: Đi khám nha khoa định kỳ để kiểm tra răng miệng thường xuyên giúp nha sĩ có thể phát hiện vấn đề và chữa trị cho bạn sớm và cũng để nha sĩ cho bạn các lời khuyên về chăm sóc răng miệng.Chế độ dinh dưỡng phù hợp: Nên ăn nhiều đậu, hoa quả, rau họ cải (như cải bắp, bông cải xanh), các loại rau lá xanh đậm, hạt lanh, uống nhiều nước sẽ giúp bạn cải thiện được các triệu chứng của bệnh lưỡi đen.
Bị Khóa Face Id Techcombank Không Đăng Nhập Được Và Cách Xử Lý
Thông báo lỗi bị khóa Face ID trên ứng dụng Techcombank sẽ xuất hiện khi hệ thống phát hiện ra rằng tài khoản của bạn đã bị khóa hoặc có lỗi trong việc đăng nhập bằng khuôn mặt. Thông báo lỗi này có thể xuất hiện khi bạn đăng nhập vào ứng dụng Techcombank, hoặc khi bạn cố gắng thực hiện các giao dịch như chuyển khoản hay thanh toán.
Thông báo lỗi sẽ hiển thị trên màn hình điện thoại thông báo với nội dung cụ thể, ví dụ như “Khuôn mặt không chính xác, vui lòng thử lại”, “Tài khoản của bạn đã bị khóa” hoặc “Tạm thời không thể bật nhận diện xác thực khuôn mặt”,…
Nhập sai mật khẩu app Techcombank quá nhiều lần không là nguyên nhân chính dẫn đến việc bị khóa Face ID Techcombank mà là nguyên nhân gián tiếp gây ra lỗi. Việc nhập sai mật khẩu quá nhiều lần trong app Techcombank có thể dẫn đến khóa tài khoản hoặc yêu cầu đặt lại mật khẩu để tăng tính bảo mật của tài khoản. Từ đó hệ thống cũng sẽ tự đống khóa Face ID Techcombank để đảm bảm tính bảo mật.
Để tránh việc bị khóa tài khoản và khóa Face ID Techcombank, người dùng nên nhớ chính xác mật khẩu và tránh đăng nhập quá nhiều lần trong một thời gian ngắn. Nếu đã bị khóa tài khoản hoặc khóa Face ID Techcombank, người dùng cần liên hệ với tổng đài hỗ trợ khách hàng của Techcombank để được hướng dẫn và giải quyết vấn đề kịp thời.
Nếu nhận diện khuôn mặt đăng nhập app Techcombank không thành công nhiều lần, hệ thống sẽ tự động khóa Face ID để bảo vệ tài khoản của bạn. Nguyên nhân chính của việc này là để ngăn chặn các hành động gian lận hoặc truy cập trái phép vào tài khoản của người dùng.
Các hệ thống nhận diện khuôn mặt của các ứng dụng ngân hàng hiện nay đều sử dụng công nghệ AI để xác định xem khuôn mặt của người dùng có phù hợp với dữ liệu đã lưu trữ hay không. Tuy nhiên, do một số yếu tố như ánh sáng môi trường, trang phục, phong cách tóc, hay đặc điểm của khuôn mặt thay đổi, nên việc nhận diện khuôn mặt không phải lúc nào cũng đạt được độ chính xác 100%.
Để xử lý khi bị khóa Face ID Techcombank, bạn cần liên hệ với bộ phận hỗ trợ khách hàng của Techcombank để được hỗ trợ và tư vấn cụ thể về việc mở khóa tài khoản và sử dụng lại chức năng đăng nhập bằng Face ID. Bên cạnh đó, bạn cũng nên chú ý đến các yếu tố như ánh sáng và góc chụp khuôn mặt để giảm thiểu khả năng bị nhầm lẫn trong quá trình đăng nhập.
Khóa Face ID Techcombank có thể xảy ra khi hệ thống của ngân hàng phát hiện ra các hoạt động đáng ngờ trên tài khoản của khách hàng, bao gồm các giao dịch lớn, giao dịch quá mức, giao dịch từ các quốc gia bất thường, và nhiều hoạt động khác có thể được coi là không bình thường. Nếu hệ thống phát hiện ra các hoạt động đáng ngờ này, nó có thể tạm thời khóa tài khoản và đòi hỏi người dùng phải đăng nhập lại với các thông tin xác thực khác như mật khẩu hoặc xác thực bằng OTP để đảm bảo an toàn cho tài khoản của khách hàng.
Trong trường hợp này, khách hàng cần phải liên hệ với ngân hàng để được hỗ trợ giải quyết vấn đề. Thông thường, ngân hàng sẽ yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin xác thực để kiểm tra và xác nhận danh tính, sau đó sẽ giải quyết vấn đề và mở khóa tài khoản của khách hàng. Ngoài ra, khách hàng cũng nên kiểm tra các giao dịch gần đây trên tài khoản của mình để đảm bảo rằng chúng không bị giả mạo hoặc có các hoạt động đáng ngờ.
Vi phạm quy định của Techcombank là một trong những nguyên nhân có thể dẫn đến việc bị khóa Face ID Techcombank. Techcombank có quy định và chính sách bảo mật rất nghiêm ngặt để bảo vệ thông tin khách hàng và ngăn chặn các hoạt động gian lận, lừa đảo. Vi phạm quy định này có thể bao gồm việc sử dụng mật khẩu yếu, chia sẻ thông tin tài khoản với người khác, hoặc sử dụng các ứng dụng và phần mềm không đáng tin cậy.
Nếu app Techcombank bị lỗi hệ thống, thì khả năng gây ra tình trạng bị khóa Face ID của người dùng là rất thấp hoặc không có. Tuy nhiên, nếu trường hợp đó xảy ra, người dùng cần kiểm tra lại kết nối mạng để đảm bảo có thể truy cập vào app Techcombank. Nếu vấn đề vẫn tiếp diễn, người dùng nên liên hệ với bộ phận hỗ trợ của Techcombank để được hỗ trợ và giải quyết sự cố.
Khi bị khóa Face ID trên ứng dụng Techcombank, bạn vẫn có thể đăng nhập bằng cách sử dụng mật khẩu đăng nhập mà bạn đã tạo khi đăng ký tài khoản. Tuy nhiên, để sử dụng lại tính năng đăng nhập bằng Face ID, bạn cần phải liên hệ với đội ngũ hỗ trợ khách hàng của Techcombank để được hướng dẫn cách khắc phục lỗi và mở lại tính năng đăng nhập bằng Face ID.
Kiểm tra kết nối Internet là một trong những cách xử lý khi bị khóa Face ID Techcombank. Việc kiểm tra kết nối Internet sẽ giúp đảm bảo rằng thiết bị đang kết nối được với mạng Internet, và app Techcombank có thể hoạt động đúng cách.
Nếu bạn bị khóa Face ID Techcombank, bạn có thể thử khởi động lại thiết bị của mình và kiểm tra kết nối Internet. Nếu kết nối Internet của bạn đang gặp vấn đề, hãy thử kết nối đến một mạng Wi-Fi khác hoặc dùng dữ liệu di động để kiểm tra xem có giải quyết được vấn đề hay không.
Khởi động lại app Techcombank là một trong những cách xử lý khi bị khóa Face ID Techcombank có thể giúp khắc phục vấn đề đơn giản mà không cần phải liên hệ với ngân hàng. Khi khởi động lại ứng dụng, các lỗi như mất kết nối mạng, thiếu bộ nhớ hoặc lỗi hệ thống khác có thể được khắc phục. Tuy nhiên, nếu vấn đề vẫn tiếp diễn, người dùng cần liên hệ với ngân hàng để được hỗ trợ.
Ngoài ra, để tránh bị khóa Face ID Techcombank trong tương lai, người dùng cần đảm bảo nhập chính xác mật khẩu đăng nhập và các thông tin giao dịch, tránh nhập sai quá nhiều lần. Nên cập nhật phiên bản mới nhất của ứng dụng để tránh các lỗi hệ thống hoặc lỗi bảo mật. Nếu phát hiện giao dịch đáng ngờ, người dùng nên liên hệ ngân hàng ngay để được hỗ trợ và bảo vệ tài khoản.
Mở khóa Face ID Techcombank cũng là cách xử lý hiệu quả trong trường hợp bị khóa Face ID. Tuy nhiên cách này chỉ áp dụng được trong trường hợp bạn đủ điều kiện được mở khóa nhận diện khuôn mặt sau khi bị khóa.
Để mở khóa Face ID trên ứng dụng Techcombank, bạn có thể thực hiện các bước sau:
Đăng nhập vào ứng dụng Techcombank bằng mật khẩu hoặc vân tay.
Chọn “Cá nhân” ở góc dưới cùng bên phải màn hình.
Chọn “Cài đặt” và sau đó chọn “Mở khóa khuôn mặt”.
Nhập mật khẩu để xác thực.
Tiếp theo, bạn sẽ được yêu cầu xác minh danh tính bằng cách nhập mã OTP được gửi đến số điện thoại đã đăng ký với Techcombank.
Sau khi nhập mã OTP thành công, bạn sẽ được yêu cầu nhập lại Face ID và hoàn thành quá trình xác thực khuôn mặt.
Khi bị khóa Face ID trên ứng dụng Techcombank, liên hệ với ngân hàng Techcombank là một trong những cách xử lý khả dĩ để giải quyết vấn đề này.
Ngoài ra, trước khi liên hệ với ngân hàng, bạn có thể thử một số cách xử lý đơn giản như khởi động lại ứng dụng, kiểm tra kết nối Internet, đăng nhập bằng tài khoản và mật khẩu thay vì sử dụng Face ID. Tuy nhiên, nếu các cách xử lý đơn giản không giải quyết được vấn đề, liên hệ với ngân hàng là cách tốt nhất để được hỗ trợ.
Để hạn chế tình trạng bị khóa Face ID trên ứng dụng Techcombank, bạn có thể áp dụng các biện pháp sau:
Chắc chắn nhập đúng mật khẩu đăng nhập và cung cấp các thông tin chính xác khi đăng ký sử dụng Face ID.
Không nên cố tình thử đăng nhập bằng Face ID nhiều lần nếu khuôn mặt của bạn không được nhận diện chính xác. Hệ thống sẽ tự động khóa tài khoản sau một số lần đăng nhập không thành công liên tiếp.
Thường xuyên cập nhật phiên bản mới nhất của ứng dụng Techcombank để tránh các lỗi hệ thống và đảm bảo tính bảo mật của tài khoản.
Kiểm tra kết nối mạng để đảm bảo rằng bạn có thể truy cập ứng dụng Techcombank một cách ổn định và không bị mất kết nối giữa quá trình sử dụng.
Nếu bị khóa Face ID, bạn nên thử khởi động lại ứng dụng Techcombank hoặc liên hệ với ngân hàng để được hỗ trợ giải quyết vấn đề.
Cập nhật thông tin chi tiết về Gừng Bị Cháy Lá, Nguyên Nhân, Hướng Xử Lý Và Cách Phòng Bệnh trên website Wyfi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!