Bạn đang xem bài viết Nhiễm Giun Móc: Làm Cách Nào Để Nhận Biết Và Phòng Ngừa? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Wyfi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giun móc là một loài kí sinh trùng, tức là sống dựa dẫm vào kí chủ. Nó thuộc một ngành được gọi chung là giun tròn, ngành này có nhiều loài ký sinh trùng gây bệnh cho người.
Gọi chung là giun móc, nhưng có hai loài phổ biến gây bệnh cho người. Tên khoa học của chúng là: Ancylostoma duodenale (Giun móc) và Necator americanus (Giun mỏ). Chúng có đặc điểm tương đối giống nhau, nên về mặt ý nghĩa trong điều trị thì quen được gọi chung là giun móc.
Ấu trùng giun móc trong quá trình phát triển theo mạch máu đi về tim, đến phổi, đến thực quản và khí quản. Cuối cùng “định cư” ở ruột non và gây bệnh cho người.
Gọi là giun móc, vì chúng có các “răng”. Sống bằng cách “ngoạm” vào niêm mạc ruột của người, hút máu và phát triển. Các niêm mạc ruột này sẽ bị viêm, loét, gây chảy máu rỉ rả. Mặt khác, giun móc còn tiết ra các chất chống đông và ức chế sinh trưởng hồng cầu gây nên tình trạng mất máu rỉ rả kéo dài và có ý nghĩa hơn.
Nhiễm giun móc thật ra không có nhiều biểu hiện rõ rệt. Nhiều trường hợp tiến triển âm thầm, mất máu cũng là mạn tính nên cơ thể dần thích nghi theo thời gian. Nếu không để ý kĩ, rất khó nhận biết bệnh trong điều kiện bình thường.
Tuy nhiên, vẫn có một số biểu hiện gợi ý tình trạng nhiễm giun, nhiễm ký sinh trùng, mà giun móc là một trong những nguyên nhân không thể loại trừ:
3.1 Dấu hiệu thiếu máu
Xanh xao, mệt mỏi,
Trẻ em chậm lớn…
Đôi khi tình trạng thiếu máu này có thể nặng nề. Gây ảnh hưởng rõ đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.
3.2 Suy dinh dưỡng
Ngoài mất máu, giun móc cũng gây mất protein qua nhiều cơ chế khác nhau. Việc này có thể gây nên tình trạng suy dinh dưỡng, đặc biệt là trẻ em.
3.3 Triệu chứng tai mũi họngKhi giun đi qua khu vực này có thể gây các biểu hiện:
Ho khan, khàn tiếng.
Đau họng, nuốt vướng.
Ngứa tai, ù tai.
3.4 Đau bụng
Là một dấu hiệu có thể gặp trong nhiễm giun nói chung, và nhiễm giun móc nói riêng. Vị trí đau thường gặp là trên rốn, quanh rốn hoặc âm ỉ bụng dưới cũng có thể trong một số trường hợp,…
3.5 Rối loạn tiêu hoáTuy ít gặp, nhưng tình trạng nặng có thể biểu hiện kích thích đường ruột. Gây buồn nôn, nôn ói, tiêu lỏng, có thể có kèm theo máu,…
3.6 Ngứa ngáy, nổi mẩn không rõ nguyên nhânDo da là một đường lây truyền của giun móc. Mặt khác nhiễm giun có thể gây ra một số biểu hiện dạng dị ứng, nên biểu hiện ngứa ngáy nổi mẩn lạ thường có thể gợi ý cho tình trạng này.
Đường ăn uống: Ăn thực phẩm, sử dụng nguồn nước có nhiễm ấu trùng giun móc.
Đường da, niêm mạc: Tiếp xúc trực tiếp với đất bẩn đều có nguy cơ nhiễm. Do đó, hầu như chúng ta ai cũng là đối tượng có nguy cơ. Đặc biệt là những người sống trong khu vực đông đúc, kém vệ sinh, quản lý nước thải kém và phân kém.
Khi có những dấu hiệu khác thường kể trên đặc biệt là thiếu máu, hãy tìm đến bác sĩ. Một số xét nghiệm để khảo sát bạn có nhiễm giun không sẽ được đưa ra, trong đó có xét nghiệm phân là không thể thiếu. Trứng giun móc có thể nhận biết được qua xét nghiệm.
Bác sĩ sau khi chẩn đoán chính xác bạn bị nhiễm, thuốc kháng ký sinh trùng sẽ được sử dụng. Các thuốc kháng ký sinh trùng ngày càng tỏ ra có hiệu quả trong kiểm soát giun sán.
Đường tiêu hoá và qua da là con đường lây nhiễm của giun móc. Để phòng ngừa nói chung, cần có thói quen vệ sinh cơ thể và môi trường sống tích cực:
Ăn chín, uống sôi.
Hạn chế các thực phẩm tái, chín, sống.
Sử dụng nguồn nước vệ sinh.
Kiểm soát nước thải, hệ thống xử lý phân cần xây dựng hợp lí.
Xử lý phân đúng, không dùng phân tươi để bón cho cây trồng.
Vệ sinh cơ thể, rửa tay khi chế biến thực phẩm, khi ăn uống vô cùng đơn giản nhưng tỏ ra rất có hiệu quả.
Tẩy xổ giun định kỳ theo khuyến cáo của Bộ Y Tế.
Y Học Thường Thức: Cách Xử Trí Và Phòng Ngừa Khi Bị Khô Môi
Thường ngày chúng ta vẫn chăm sóc cho làn da nhưng lại không chú ý mấy đến đôi môi. Bờ môi có lớp sừng rất mỏng và ít melanin nên chúng rất dễ bị tổn thương bởi các yếu tố từ môi trường.
Khi bị khô, các đường rãnh trên bờ môi trông rõ nét, bong vảy. Viền môi không còn rõ nét và có thể bị chảy máu, chảy dịch trong trường hợp nặng.
Bởi vì môi không có tuyến dầu như phần da còn lại nên nó rất dễ gặp phải tình trạng khô và nứt nẻ. Các nguyên nhân cụ thể bao gồm:
Môi trường lạnh hoặc khô: Những người thường xuyên sống ở vùng có khí hậu lạnh, độ ẩm thấp, gió nhiều sẽ khiến cho môi bị mất nước nhanh. Lúc này nếu không được cấp ẩm tốt sẽ làm cho môi trở nên khô và nứt nẻ nặng.
Thuốc: Sử dụng vitamin A đường uống có thể gây ra tác dụng phụ là khô môi.
Thiếu vi lượng: Chế độ dinh dưỡng thiếu các dưỡng chất như vitamin B12, B6, sắt, acid folic cũng có thể gây ra khô môi.
Thói quen: Liếm môi hay bóc da môi thường xuyên là thói quen không tốt dễ dẫn đến bị viêm môi.
Khi môi bị khô và nứt nẻ, ngoài các biện pháp ngăn ngừa tình trạng môi càng thêm khô thì phương pháp giúp môi mau chóng hồi phục bao gồm:
Lột nhẹ: Có thể sử dụng đường hay sản phẩm tẩy tế bào chết cho môi để tẩy lớp vảy bong ra nhẹ nhàng. Chú ý không mạnh tay để tránh chảy máu và nên sử dụng dưỡng ẩm ngay sau đó.
Dưỡng ẩm: Sử dụng các sản phẩm giữ độ ẩm cho môi như mật ong, dầu dừa…nhiều lần trong ngày và trước khi đi ngủ. Lưu ý, không nên tiếp tục sử dụng và chuyển sang sản phẩm dưỡng ẩm khác khi có triệu chứng ngứa, dị ứng đối với bất cứ loại dầu dưỡng nào.
Bỏ các thói quen: Ngừng liếm môi hay bóc vảy vì nó không giúp làm giảm khô môi mà có thể làm nặng hơn tình trạng này.
Khám chuyên khoa: Trường hợp không thuyên giảm với những cách chăm sóc thông thường hoặc khô môi trở nên nặng hơn thì người bệnh cần nhanh chóng đến khám chuyên khoa để được thăm khám và điều trị đúng đắn.
Triệu chứng này ít nhiều gây khó chịu và ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Đây là tình trạng đơn giản và có thể phòng tránh một cách dễ dàng bằng những biện pháp sau:
Không liếm môi: Thói quen liếm môi không làm cho môi hết khô mà còn có thể gây khô nhiều hơn. Bởi vì sau khi liếm môi, nước bọt sẽ bay hơi nhanh chóng nên nó không giúp giữ ẩm mà làm cho môi khô ngay sau đó.
Không dùng son có mùi vị: Điều thú vị ở đây là khi bạn sử dụng son môi có mùi thơm hoặc vị sẽ kích thích bạn liếm môi nhiều hơn và hành động này dẫn đến khô môi.
Dùng kem chống nắng: Da môi rất mỏng manh nên vì thế cũng cần bảo vệ khỏi tác hại của ánh nắng mặt trời. Mặc khác, môi rất ít melanin là thành phần giúp bảo vệ khỏi tác hại của tia cực tím nên việc chống nắng cho môi là hết sức cần thiết. Sử dụng kem chống nắng sẽ giúp môi hạn chế bị mất nước và bỏng nắng.
Dưỡng ẩm: Ngoài việc nên dưỡng ẩm hàng ngày cho đôi môi thì chúng ta cũng cần có một chế độ chăm sóc đặc biệt hơn khi thời tiết trở nên lạnh và khô. Sử dụng khăn choàng hoặc khẩu trang để làm ấm một phần cho môi và ngăn chặn môi bị mất nước. Đồng thời, sử dụng các sản phẩm dưỡng có kết cấu đặc hơn khi vào mùa khô sẽ giúp dưỡng ẩm hiệu quả cho môi.
Uống nhiều nước: Chỉ sử dụng sản phẩm dưỡng cho môi không thôi có vẻ chưa đủ. Chúng ta nên cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể để hiệu quả dưỡng ẩm được tốt hơn.
Tìm Hiểu Về Tình Trạng Mũi Bao Xơ Và Cách Phòng Ngừa Hiệu Quả
1. Mũi bao xơ là gì
Mũi bao xơ là tình trạng mũi bị xơ cứng tại vị trí cấy sụn nhân tạo. Đây là một trong những biến chứng thường gặp và có thể xuất hiện kèm với dấu hiệu sưng đau quanh mũi hay bị chảy nước mũi sau khi nâng mũi.
Triệu chứng bao xơ mũi được phân chia thành 3 cấp độ từ nhẹ đến nặng như sau:
Mức độ 1: Fom mũi trông tự nhiên, không xuất hiện điều gì bất thường.
Mức độ 2: Dáng mũi vẫn bình thường nhưng trông mũi trông hơi cứng, mất tự nhiên.
Mức độ 3: Khi quan sát bằng mắt thấy sống mũi lệch kèm theo cảm giác sưng đau và có thể nhìn thấy cả vật liệu độn mũi.
Mức độ 4: Có dấu hiệu sưng phù rõ rệt, mũi xơ cứng và đau nhức nhiều ngày.
Mũi bao xơ là biến chứng thường gặp sau nâng mũi
2. Nguyên nhân gây mũi bao xơ là gì?
Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng mũi bao xơ sau nâng mũi.Cụ thể:
Nâng mũi bằng loại sụn kém chất lượng: Một trong những yếu tố quyết định sự thành công của ca nâng mũi chính là chất liệu sụn dùng để độn mũi. Do đó, tình trạng mũi bao xơ hoàn toàn có thể xuất hiện do bác sĩ sử dụng loại sụn nhân tạo kém chất lượng, không đạt tiêu chuẩn an toàn.
Tay nghề bác sĩ kém: Việc nâng mũi bởi một bác sĩ thẩm mỹ không có chuyên môn, nghiệp vụ và không cẩn thận trong từng bước thực hiện chắc chắn sẽ dẫn đến nhiều biến chứng. Không chỉ là tình trạng mũi bao xơ, bạn có thể phải đối mặt với nhiều rủi ro nghiêm trọng khác.
Dụng cụ phẫu thuật và phòng mổ không đảm bảo vô trùng: Điều này thường gây ra biến chứng nhiễm trùng sau nâng mũi, trong đó có cả sự hình thành của các bao xơ tại vị trí cấy sụn.
Cơ địa không phù hợp với sụn nhân tạo: Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp có cơ địa không phù hợp với sụn nhân tạo. Cơ thể họ coi sụn nâng mũi là vật thể lạ và sinh ra các phản ứng để đào thải nó, dần dần dẫn đến tình trạng mũi bao xơ.
Mũi đã sửa đi sửa lại nhiều lần: Việc sửa mũi nhiều lần khiến cấu trúc da bị phá vỡ và làm các mô da mũi tổn thương, không còn giữ đúng vị trí ban đầu. Do đó, vết thương sau nâng mũi sẽ rất lâu lành, thậm chí dẫn đến hình thành bao xơ tại vị trí cấy sụn nhân tạo.
3. Cách xử lý và phòng ngừa tình trạng mũi bao xơ
Khi nhận thấy tình trạng mũi bao xơ sau nâng mũi, bạn cần liên hệ bác sĩ thẩm mỹ ngay để được thăm khám, chẩn đoán và khắc phục. Tuyệt đối không được tự ý xử trí tại nhà, nhất là khi hiện tượng này kèm các dấu hiệu nguy hiểm như sưng đỏ, chảy dịch mũi. Đây đều là những triệu chứng nguy hiểm cần can thiệp điều trị sớm.
Bạn nên liên hệ bác sĩ ngay khi nhận thấy dấu hiệu bất thường sau nâng mũi
Thông thường, các trường hợp mũi bao xơ nặng sẽ phải tháo bỏ sụn nhân tạo và thay thế bằng sụn tự thân. Đây là loại sụn lấy từ chính cơ thể khách hàng nên có độ tương thích cao, mang lại cấu trúc mũi ổn định và ít gây biến chứng sau nâng mũi.
Theo các chuyên gia thẩm mỹ, để phòng ngừa tình trạng mũi bao xơ, bạn cần áp dụng đồng thời các biện pháp sau:
Lựa chọn địa chỉ nâng mũi uy tín.
Cân nhắc nâng mũi bằng sụn tự thân thay vì sụn nhân tạo.
Sử dụng thuốc và vệ sinh mũi theo đúng hướng dẫn của bác sĩ thẩm mỹ.
Không sờ nắn, gãi hoặc tác động mạnh lên mũi.
Với băn khoăn nâng mũi uống cafe được không, bạn không nên sử dụng loại đồ uống này trong 3 – 4 tuần đầu sau khi thực hiện phẫu thuật bởi các thành phần có trong cafe có thể làm tăng nguy cơ viêm nhiễm. Bên cạnh đó, cũng cần kiêng hoàn toàn một số thực phẩm dễ gây sẹo lồi như rau muống, thịt bò, thịt gà, đồ ăn cay nóng,…
Giữ môi trường sống sạch sẽ, đeo khẩu trang khi ra ngoài để hạn chế bụi bẩn, vi khuẩn xâm nhập vào vết thương hở sau nâng mũi.
Như vậy, mũi bao xơ là biến chứng thường gặp sau nâng mũi. Tình trạng này cần được can thiệp khắc phục sớm để tránh làm tổn hại tới cấu trúc mũi và sức khỏe. Tốt nhất, bạn nên liên hệ tới cơ sở thẩm mỹ uy tín để nâng mũi nhằm phòng tránh những rủi ro ngoài ý muốn.
Nguyên Nhân Gây Đột Tử Và Biện Pháp Phòng Ngừa
Trường hợp thứ hai là người đã được cơ sở y tế xác nhận là mắc một trong các các bệnh lý như trên hoặc mắc bệnh tim (như bệnh cơ tim phì đại, rung nhĩ, hẹp động mạch vành, bệnh tim bẩm sinh, viêm cơ tim). Người mắc một trong các bệnh này (còn gọi là bệnh lý nền) do không điều trị hoặc điều trị không đúng; trước khi bị đột tử, họ vẫn sinh hoạt, làm việc bình thường; nhưng khi gặp phải hay có các yếu tố nguy cơ tác động thì sẽ bị đột tử thì là đương nhiên. Trường hợp đột tử này là có bằng chứng và có nguyên nhân trước khi khi bị đột tử.
Do THA: Người bị THA lâu ngày, không được điều trị hoặc điều trị không đúng, khi có nhiều yếu tố nguy cơ tác động như nhiễm lạnh đột ngột, stress sẽ làm THA đột ngột, gây vỡ mạch máu não thì sẽ rất dễ bị đột tử. Những người bị THA mà có RLCHMM hoặc ĐTĐ kèm theo thì nguy cơ đột tử còn cao hơn.
THA sẽ gây biến chứng là tai biến mạch máu não (TBMMN), có hai dạng TBMMN là tắc mạch não (nhồi máu não) và xuất huyết não (vỡ mạch máu não). Tử vong TBMMN là một dạng đột tử, nếu người bệnh tử vong nhanh chóng, không thể cứu được; còn nếu tử vong muộn hơn hoặc cứu được thì gọi là đột quị.
Hình 01. Tai biến mạch máu não
Do RLCHMM: Người bị RLCHMM, nhất là tăng chỉ số tryglycerit (nếu chỉ số tryglycerit tăng quá cao thì khi lấy máu xét nghiệm, để lắng tự nhiên thì phần huyết thanh ở trên sẽ đục như sữa); tăng chỉ số mỡ xấu (LDL), giảm chỉ số mỡ tốt (HDL) thì sẽ bị tổn thương lớp áo trong của thành động mạch. Khi đó sẽ tạo cục máu đông; cục máu đông này di chuyển đến động mạch vành của tim gây tắc động mạch vành (nhồi máu cơ tim) sẽ gây ngừng tim và đột tử. Nếu cục máu đông di chuyển đến não gây tắc một nhánh động mạch não gây nhồi máu nào thì rất có thể đột tử ngay. Hoặc cục máu đông di chuyển đến động mạch phổi làm tắc hệ thống mạch máu vào – ra phổi trao đổi khí dẫn đến cơ thể thiếu oxy đột ngột và tử vong.
Hình 03: Mỡ máu (triglycerit) tăng cao
Do vỡ động mạch chủ: Động mạch chủ là động mạch lớn nhất trong cơ thể, bao gồm một đoạn chạy trong ngực và một đoạn chạy trong bụng, có nhiệm vụ như dòng kênh lớn nhất giúp lưu chuyển máu đi khắp cơ thể. Do THA hoặc RLCHMM làm thành mạch bị tổn thương, mỡ máu lách vào trong thành động mạch, làm động mạch chủ yếu đi, dần phình to ra, danh từ y khoa gọi là “Phình lóc tách động mạch chủ” sẽ gây nên bệnh cảnh vỡ động mạch chủ, bệnh nhân mất máu rất nhanh và ồ ạt, 90% tử vong trong tích tắc.
Do mắc các bệnh tim: Người mắc một trong các bệnh như bệnh cơ tim phì đại, rung nhĩ, hẹp động mạch vành, bệnh tim bẩm sinh, viêm cơ tim đều có thể bị dẫn ngừng tim đột ngột gây đột tử hoặc gây loạn nhịp tim. Khi bị loạn nhịp tim lại tạo cục máu đông, cục máu đông di chuyển đến não, phổi, động mạch vành đều có thể gây đột tử.
Cách dự phòng đột tử
Hai là: Những người đã được phát hiện (đang mắc) các bệnh THA, ĐTĐ, RLCHMM, bệnh tim thì cần được quản lý điều trị thật tốt. Quản lý điều trị thật tốt nghĩa là tuân thủ tư vấn điều trị của Bác sỹ, tức là dùng thuốc đúng theo chỉ định, loại bỏ các yếu tố nguy cơ, đi khám bệnh định kỳ, có số điện thoại của Bác sỹ để cần thiết liên hệ. Ngoài ra hơn bao giờ hết người bệnh phải hiểu tình trạng bệnh của mình, biết thế nào là huyết áp mục tiêu, đường huyết mục tiêu, HbA1C mục tiêu, mỡ máu mục tiêu.v.v…
Dành ra 30 phút mỗi ngày để tập thể dục, không thức quá khuya, hạn chế làm việc quá căng thẳng. Ngủ đủ giấc (ít nhất 6 giờ/ngày), thực hiện ăn uống theo tư vấn của Bác sỹ.
Bốn là: Về phía nhân viên y tế, ngoài việc khám xét bệnh nhân cẩn thận, thực hành điều trị đúng phác đồ thì nên quan tâm gặp gỡ bệnh nhân và gia đình bệnh nhân để giải thích tình trạng bệnh, các nguy cơ của bệnh. Cần tổ chức các lớp học cho người bệnh để giải thích cặn kẽ về triệu chứng, biến chứng và cách điều trị phòng bệnh.
Năm là: Về phía ngành y tế cần liên tục tổ chức khám sàng lọc các bệnh THA, ĐTĐ, bệnh tim; tổ chức lớp đào tạo tập huấn cho nhân viên y tế về khám sàng lọc, khám sức khỏe định kỳ, khám điều trị ngay từ khi mới phát hiện bệnh.
Bs. Nguyễn Thái Hồng
PGĐ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh
Làm Sao Để Giảm Thiểu Tình Trạng Gan Nhiễm Mỡ An Toàn?
Đối với tình trạng gan nhiễm mỡ, bạn không nên chủ quan. Bởi chúng có thể biến chứng thành những căn bệnh nguy hiểm hơn. Trong đó, việc xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh sẽ mang lại cho bạn một lá gan khỏe mạnh hơn đấy!
Gan nhiễm mỡ là gì?Gan là bộ phận nội tạng có kích thước lớn thứ hai trong cơ thể con người (gan thường có cân nặng trong khoảng từ 1,44kg – 1,66kg). Bộ phận này có vai trò xử lý tất cả những gì chúng ta nạp vào trong cơ thể (thức ăn, nước uống…).
Bởi chúng có chức năng loại bỏ độc tố khỏi cơ thể, sản xuất protein. Thông thường, chất béo trong gan là bình thường. Thế nhưng, quá nhiều chất béo trong gan được gọi là bệnh gan nhiễm mỡ, gây ảnh hưởng tới hoạt động và chức năng của gan.
Quá nhiều chất béo trong gan có khả năng gây ảnh hưởng tới hoạt động và chức năng của gan
Sự tích tụ chất béo trong gan làm cho gan dễ bị tổn thương hơn. Tình trạng này có thể dẫn đến viêm và suy gan. Hiện nay, không có điều trị đặc hiệu đối với bệnh gan nhiễm mỡ. Tuy nhiên, có thể làm đảo ngược tình trạng gan nhiễm mỡ với những thay đổi trong chế độ ăn uống, sinh hoạt.
Triệu chứng của của tình trạng gan nhiễm mỡ Mất cảm giác ngon miệngVì lượng mỡ trong gan tương đối lớn nên dẫn tới tình trạng một vài chức năng gan bị ảnh hưởng, không thể đảm nhận tốt một vài vai trò chuyển hóa, đào thải cho cơ thể. Điều này sẽ dẫn tới tình trạng bệnh nhân mất cảm giác ngon miệng.
Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng chán ăn lâu dài, ảnh hưởng đến các bộ phận khác trong cơ thể, đồng thời sức khỏe suy giảm.
Mất cảm giác ngon miệng là một trong những triệu chứng của gan nhiễm mỡ dễ nhận thấy
Đầy bụng, buồn nôn, nônKhông hiếm gặp các tình trạng đầy bụng, buồn nôn điển hình với các bệnh lý về gan. Gan nhiễm mỡ ở thể nhẹ cũng gây các triệu chứng này. Ngoài đầy bụng khó tiêu còn kèm theo triệu chứng khác như phân xám hoặc bạc màu, nước tiểu sậm màu, giãn tĩnh mạch, cơ thể mệt mỏi, suy nhược…
Cơ thể mệt mỏiGan nhiễm mỡ ảnh hưởng rất lớn tới chức năng gan, khiến sức khỏe người bệnh suy giảm, dẫn tới toàn bộ cơ thể không được đáp ứng ở thể trạng tốt nhất. Từ đó khiến cơ thể người bệnh rơi vào trạng thái mệt mỏi rõ rệt.
Tuy nhiên, những triệu chứng mệt mỏi cũng có thể là biểu hiện từ những bệnh lý khác, vì thế rất hay gây nhầm lẫn. Khi mắc gan nhiễm mỡ, do gan không hoạt động tốt các chức năng chuyển hóa dinh dưỡng nên khiến người bệnh thấy ăn không ngon.
Lượng dinh dưỡng bạn bổ sung cũng vì thế mà không hấp thụ tốt vào cơ thể. Do đó, theo thời gian, cơ thể của người bệnh dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi, kiệt sức và thiếu năng lượng.
Cơ thể của người bệnh dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi, kiệt sức và thiếu năng lượng
Thiếu hụt vitaminKhối lượng mỡ dư thừa tích tụ trong gan khiến bộ phận này suy giảm khả năng tổng hợp và chuyển hóa chất kém đi. Đó cũng là nguyên nhân dẫn tới khả năng chuyển hóa chất kém đi, cũng có thể do người bệnh bổ sung vitamin trong thức ăn không đủ. Vì thế, người bệnh gan nhiễm mỡ dễ xuất hiện triệu chứng thiếu hụt vitamin.
Làm sao để giảm thiểu tình trạng gan nhiễm mỡ? Điều chỉnh chế độ dinh dưỡngKhi đã xác định chính xác tình trạng gan của mình đã bị nhiễm mỡ, việc đầu tiên bạn nên làm là điều chỉnh chế độ ăn phù hợp. Người bệnh cần tham khảo ý kiến từ bác sĩ, các chuyên gia dinh dưỡng nhằm giúp xây dựng chế độ ăn giảm thiểu lượng mỡ trong gan, đào thải độc tốt và tăng cường chức năng gan.
Hạn chế sử dụng các nguồn thực phẩm giàu chất béo bão hòa và chất béo dạng trans như thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực phẩm đóng hộp, đồ chiên rán,..
Tăng cường sử dụng đồ ăn có nguồn gốc từ thực vật như đậu nành, hướng dương, ô-liu… trong chế biến thức ăn. Đặc biệt các sản phẩm dầu cá và các loại cá chứa omega-3 như cá hồi, cá thu, cá trích, cá mòi… giúp giảm mỡ tại gan hiệu quả
Tích cực nạp nhiều rau xanh, vitamin tốt cho quá trình đào thải lượng mỡ dư thừa như các loại đỗ đậu, giá đỗ, rau cải, súp lơ, rau cần, mướp đắng, rau chân vịt, rau ngót, tỏi, hành tây, nấm hương…
Bổ sung nhiều loại quả mọng nước, chứa nhiều vitamin như cà chua, táo, chuối, cam, chanh, bưởi, lựu, dâu, bơ, việt quất, mâm xôi…
Bạn nên điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho phù hợp với tình trạng sức khỏe
Duy trì thói quen vận động mỗi ngàyLuyện tập thể dục thể thao luôn đem lại những lợi ích to lớn cho sức khỏe dù khi cả bạn không bị bệnh gì. Việc tích cực vận động sẽ giúp cơ thể bạn tăng cường hệ miễn dịch, giúp máu lưu thông tốt hơn, đồng thời giảm lượng mỡ dư thừa.
Đăng bởi: Khánh Lê
Từ khoá: Làm sao để giảm thiểu tình trạng gan nhiễm mỡ an toàn?
Laptop Không Nhận Tai Nghe. Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Triệt Để
Nguyên nhân laptop không nhận tai nghe Do tai nghe bị hỏng
Đây là nguyên nhân dễ nhận thấy nhất, nếu tai nghe của bạn bị hỏng thì hiển nhiên laptop sẽ không nhận tai nghe.
Bạn chỉ cần kiểm tra bằng cách kết nối với các thiết bị khác như smartphone hay loa,… để xem tai nghe có hoạt động không là được. Hoặc bạn có thể dùng tai nghe khác cắm vào laptop, nếu laptop nhận bình thường thì tai nghe của bạn đã hỏng.
Do cổng kết nối tai nghe bị hỏngCó thể việc lười vệ sinh máy, vệ sinh cổng cắm tai nghe sẽ khiến bụi bẩn bám vào và làm ảnh hưởng để việc kết nối. Từ đó dẫn đến việc bạn cắm tai nghe vào laptop nhưng không nghe được.
Do xung đột giữa các driverDo sự xung đột và hoạt động không ổn định của các Driver trong khi vận hành mà máy tính không thể tương tác được với tai nghe, nên bạn cần khởi động lại máy để chúng hoạt động ổn định hơn. (Bạn Restart hay Shutdown rồi khởi động lại đều được.)
Do driver âm thanh bị lỗiDriver đóng vai trò quan trọng hỗ trợ sử dụng các thiết bị ngoại vi như loa, chuột, bàn phím,… Driver âm thanh trên máy tính của bạn gặp vấn đề cũng là một nguyên nhân phổ biến dẫn đến laptop không nhận tai nghe. Lúc này, bạn cần phải cài đặt lại driver để có thể sử dụng bình thường.
Cách khắc phục lỗi laptop không nhận tai nghe Kiểm tra phần cứngNguyên nhân đầu tiên thường nghĩ đến do tai nghe hoặc cổng kết nối, như đã nói ở trên, bạn cần kiểm tra tai nghe bằng cách kết nối với các thiết bị khác hoặc bạn có thể dùng tai nghe khác cắm vào laptop. Nếu tai nghe của bạn thực sự đã hỏng thì bạn cần trang bị tai nghe mới để nghe âm thanh bình thường trở lại.
Nếu nghi ngờ vấn đề ở cổng kết nối, bạn hãy vệ sinh máy sạch sẽ, sau đó cắm đầu cắm vào cổng kết nối rồi xoay từ từ đến khi nghe được âm thanh. Nếu vẫn không được, có thể cổng kết nối đã hư, lúc này bạn cần mang laptop đi sửa ở trung tâm uy tín.
Kiểm tra Volume MixerBước 2: Kiểm tra loa và các chương trình đang chạy có ở trạng thái tắt âm thanh hay không. Nếu có hãy bật âm thanh bằng cách nhấn vào biểu tượng loa.
Kiểm tra Device Usage Sử dụng tính năng khắc phục sự cố âm thanh tích hợpBước 2: Chọn Additional troubleshooters.
Bước 5: Chọn No, Do not open Audio Enhancements.
Bước 6: Chọn Play test sounds.
Nếu bạn vẫn không nghe thấy âm thanh từ tai nghe, hãy chọn I didn’t hear anything. Sau khi chọn bước này, Windows sẽ tự động cài đặt lại driver âm thanh cho bạn.
Cài đặt lại driver âm thanhAdvertisement
Sau bước này, máy tính sẽ tự động quét và cài đặt lại driver âm thanh còn thiếu.
Khởi động lại máy tínhLưu ý: Nếu bạn đã thử mọi phương pháp nêu trên nhưng vẫn không thể kết nối tai nghe với máy tính được. Điều này chứng tỏ máy tính của bạn đang gặp trục trặc hay hư hỏng. Bạn nên đến cơ sở sửa chữa gần nhất càng nhanh càng tốt.
Cập nhật thông tin chi tiết về Nhiễm Giun Móc: Làm Cách Nào Để Nhận Biết Và Phòng Ngừa? trên website Wyfi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!