Bạn đang xem bài viết Vo2 Tối Đa Là Gì ? Tại Sao Nó Lại Quan Trọng Với Runner? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Wyfi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
VO2 Max là gì mà chúng ta cần phải quan tâm nó như vậy, nếu bạn đã từng đọc qua bài viết “cơ bắp sẽ thế nào khi bạn ngưng tập quá lâu” có đề cập tới VO2 Max này, và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về nó nha.
Điểm số VO2 tối đa của bạn chính là chìa khóa để nhìn nhận, thấu hiểu và quan trọng hơn là quản lý mức thể chất của bạn. Ở cấp độ kỹ thuật, nó cho biết mức tối đa mà tại đó bạn có thể đưa oxy vào cơ thể, vận chuyển oxy đến các cơ và sử dụng oxy để tạo ra năng lượng hiếu khí hiệu quả. Ở cấp độ cá nhân, đó là công cụ đáng chú ý và linh hoạt với nhiều ý nghĩa về sức khỏe và hiệu suất.
VO2 Max là tốc độ tiêu thụ Oxi tối đa trong quá trình tập luyện được tính bằng ml/kg/phút. (Viết tắt của cụm Maximum Volume of Oxygen hay còn được gọi với những tên khác là maximal oxygen consumption, maximal oxygen uptake, peak oxygen uptake or maximal aerobic capacity).
Những người ít có khả năng cải thiện VO2 tối đa nhất là các vận động viên ưu tú vì họ đã có hình thể tuyệt vời rồi. Đây cũng là tin vui cho tất cả mọi người.
Các nghiên cứu cho thấy sống năng động hơn có thể khiến bạn vui hơn và sống lâu hơn. VO2 tối đa là hệ đo lường chính được sử dụng để nghiên cứu và xác minh nghiên cứu từ quan điểm khoa học. Nếu bạn đang muốn cải thiện, thiết bị cũng cung cấp các công cụ cần thiết để mọi thứ đi đúng hướng.
Đối với những ai quan tâm đến hiệu suất, VO2 tối đa có thể được sử dụng theo cách hơi khác. Cơ thể sử dụng càng nhiều oxy trong quá trình luyện tập, bạn càng có thể tạo ra nhiều công suất, vì thế có thể chạy nhanh hơn trong cuộc đua.
Tuy nhiên, ngày nay đã tiến bộ hơn và có nhiều công thức để giúp bạn xác định được VO2 Max của mình 1 cách dễ dàng.
Công thức dựa trên nhịp tim lúc nghỉ ngơi (Resting Heart Rate)
VO2 Max = 15.3 x (MHR/RHR)
Với
MHR = Nhịp tim tối đa (nhịp/phút) = 208-(0.7x số tuổi)
RHR = Nhịp tim lúc nghỉ (nhịp/phút) = Số nhịp đập trong 20 giây x 3
Công thức dựa trên thời gian đi bộ 1 dặm
VO2 Max = 132.853 – 0.0769W – 0.3877A + 6.315G – 3.2649T – 0.156H
Với
W= cân nặng (tính bằng pound)
A= số tuổi
G = Giới tính (0= nữ, 1 bằng Nam)
T= thời gian đi bộ
H = Nhịp tim khi đi bộ (nhịp trên phút)
Công thức dựa trên đi bộ 1.5 dặm
VO2 Max = 483/T + 3.5
Với T = thời gian đi (tính bằng phút)
Ngày nay các đồng hồ thể thao thông minh có thể giúp bạn tính được VO2 Max chính xác, để có thể làm được bạn hãy thực hiện như sau:
Đầu tiên hãy nhập độ tuổi, giới tính, cân nặng chính xác vào đồng hồ.
Sau đó bắt đầu tập luyện với đồng hồ đeo trên tay.
Bạn luyện tập càng bài bản và chính xác thì kết quả càng chính xác hơn.
Thường thì bạn sẽ cần phải thực hiện qua 1 số lần để tìm được kết quả đúng nhất
Các bài tập dạng chạy bộ, đạp xe trong 30 phút ở địa hình bằng phẳng sẽ cho kết quả tốt nhất.
Nên chọn các đồng hồ thông minh như Garmin để có được kết quả đo chính xác nhất
Dành cho nữ
Tuổi Rất yếu Yếu Trung bình Khỏe Rất khỏe Cực khỏe
13-19 <25.0 25.0 – 30.9 31.0 – 34.9 35.0 – 38.9 39.0 – 41.9 >41.9
20-29 <23.6 23.6 – 28.9 29.0 – 32.9 33.0 – 36.9 37.0 – 41.0 >41.0
30-39 <22.8 22.8 – 26.9 27.0 – 31.4 31.5 – 35.6 35.7 – 40.0 >40.0
40-49 <21.0 21.0 – 24.4 24.5 – 28.9 29.0 – 32.8 32.9 – 36.9 >36.9
50-59 <20.2 20.2 – 22.7 22.8 – 26.9 27.0 – 31.4 31.5 – 35.7 >35.7
60+ <17.5 17.5 – 20.1 20.2 – 24.4 24.5 – 30.2 30.3 – 31.4 >31.4
Dành cho nam
Tuổi Rất yếu Yếu Trung bình Khỏe Rất khỏe Cực khỏe
13-19 <35.0 35.0 – 38.3 38.4 – 45.1 45.2 – 50.9 51.0 – 55.9 >55.9
20-29 <33.0 33.0 – 36.4 36.5 – 42.4 42.5 – 46.4 46.5 – 52.4 >52.4
30-39 <31.5 31.5 – 35.4 35.5 – 40.9 41.0 – 44.9 45.0 – 49.4 >49.4
40-49 <30.2 30.2 – 33.5 33.6 – 38.9 39.0 – 43.7 43.8 – 48.0 >48.0
50-59 <26.1 26.1 – 30.9 31.0 – 35.7 35.8 – 40.9 41.0 – 45.3 >45.3
60+ <20.5 20.5 – 26.0 26.1 – 32.2 32.3 – 36.4 36.5 – 44.2 >44.2
Qua bài viết VO2 Max là gì này hi vọng bạn sẽ có thêm 1 kiến thức mới trong vấn đề tập luyện nhất là bạn đang tính đi theo con đường tập chuyên nghiệp
Tại Sao Con Trai Thích Quan Hệ Với Người Yêu? Thế Nào Là Chung Tình
Tại sao con trai thích quan hệ với người yêu của mình có lẽ đây là một câu hỏi được kha khá chị em thắc mắc. Khi giữa người nam và người nữ tìm thấy điểm chung gì đó ở nhau, họ sẵn sàng vì nhau mà làm tất cả. Trong thời gian yêu nhau hai người có lẽ chỉ nhìn thấy đối phương mà thôi. Khi yêu nhau sẽ không thể nào tránh được hai người hòa thành một cùng nhau.
Đối với các cặp đôi khi yêu thường có hành động nhạy cảm như ôm ấp, hôn, sờ xoạng vùng kín của người yêu… Điều này không có gì là xấu, đó là bản năng tình dục trong mỗi con người. Tuy nhiên, khi thực hiện những hành vi này, hormone Testosterone trong cơ thể nam giới thường được đẩy lên cao khiến dương vật trở nên nhạy bén, kích thích cương cứng, cơ thể trở nên nóng, bứt rứt và khó chịu. Những tác động trên khiến họ dễ dàng bị mất kiểm soát và mong muốn người yêu sẽ giúp mình “xả” bớt nhu cầu ham muốn bằng hình thức “Đồng ý làm chuyện ấy”. Đó là lý do khiến các chàng trai sau khi được ôm, hôn, sờ xoạng họ đều lấn lướt muốn chiếm đoạt “cái ngàn vàng” của bạn gái.
Một người bạn trai – đàn ông chính trực, chung tình khi đã có thời gian tìm hiểu đối tượng dài lâu và muốn “về chung một nhà” với người thương trong tương lai không xa, họ sẽ trọn giải pháp “trói” người tình bằng “chuyện ấy”. Chuyện quan hệ ân ái lúc này là một sợi dây kết nối tình cảm, ràng buộc mối quan hệ dài lâu của hai người.
Với những chàng trai mới yêu lần đầu, còn nguyên “zin” thì chuyện yêu đương với tình đầu đúng thực sự là cuộc phiêu lưu kỳ thú. Các anh thường bị tác động bởi những người xung quanh rằng đã yêu là phải được ôm, hôn, sờ xoạng thỏa thích… Cuối cùng là phải được “chịch” (cụm từ có ý nghĩa tương tự như việc quan hệ tình dục). Chuyện quan hệ của các cặp đôi chích bông, còn “zin” giống như việc muốn thử cảm giác lạ, thử “trái cấm” một lần. Những đối tượng này do thiếu hiểu biết về kiến thức tình dục dễ gây mắc sai phạm như quan hệ không vào được, mang thai ngoài ý muốn…
Có rất nhiều các anh chàng từng trải trong tình trường mang dòng máu “Sở khanh”. Với họ chuyện chinh phục được một cô gái và được lên giường cùng cô gái đó chỉ tương tự như một chiến tích tình trường của mình. Họ thích quan hệ với người yêu và trải nghiệm nhiều tư thế mới lạ hoặc chỉ quan hệ với những cô gái còn “zin” và “cướp cái ngàn vàng” rồi chia tay.
Thật ra vấn đề quan hệ tình dục chỉ nên diễn ra khi có sự đồng ý của cả hai. Phụ nữ thường có tâm lý mềm yếu và hơi dè chừng. Luôn muốn làm người yêu của mình vui nên nguyện ý làm theo yêu cầu của bạn trai. Vì khi người con gái đã gật đầu đồng ý cũng đồng nghĩa với việc họ thật sự yêu người đàn ông của mình.
Còn đối với những chàng trai việc quan hệ tình dục là một phần thể hiện sự chiếm hữu với đối phương. Đàn ông khi yêu một người thì luôn sợ đánh mất đối phương, vì vậy họ sẵn sàng dùng biện pháp này để trói buộc người yêu của mình. Tư tưởng của họ cho rằng nếu làm vậy cô ấy sẽ không rời đi, vì bây giờ cô ấy đã là của mình. Và chính chuyện quan hệ tình dục sẽ trở thành sợi dây ràng buộc cả hai.
Nhưng không mọi người à, vấn đề quan hệ sẽ chỉ tuyệt vời nếu cả hai bỏ qua những suy nghĩ như vậy trong đầu. Dành tất cả những cảm xúc mãnh liệt nhất cho nhau, không nề hà, không tính toán. Chỉ cần hai người yêu nhau và sẵn sàng chịu trách nhiệm cho việc làm của mình mà thôi.
Có lẽ thế kỷ 21 đã khác rất nhiều với thế hệ trước nhưng đàn ông vẫn là một loại động vật có tính chiếm hữu rất cao. Họ muốn thử xem liệu cô gái của mình đã ngủ với ai trước họ chưa, muốn thử xem phản ứng của bạn thế nào. Kiểu đàn ông như vậy khá là nguy hiểm.
Nhu cầu của đàn ông nhiều gấp 15 lần so với phụ nữ. Cấu tạo bộ não của đàn ông luôn xếp tình dục lên trước, thay vào đó phụ nữ lại để ý ít hơn về vấn đề này. Vậy đàn ông chọn quan hệ với bạn gái của mình cũng là một điều đương nhiên mà thôi. So với những người phụ nữ bên ngoài không biết rõ họ là ai, tiềm ẩn những nguy cơ nguy hiểm nào hay không. Thì bạn gái của mình không phải vẫn hơn sao.
Dù gì đi nữa đàn ông cũng chỉ là một đứa trẻ to xác. Cảm giác được bạn gái ngưỡng mộ về kích thước, lẫn thời gian sẽ làm chàng cảm thành tự hào và vô cùng hãnh diện. Thay vào đó những chàng gặp vấn đề như xuất tinh sớm hay rối loạn cương dương, kích thước khiêm tốn hay có xu hướng tự ti với bản thân của mình.
Vì vậy để chứng tỏ bản thân “khỏe” họ sẵn sàng đưa bạn lên “lên đỉnh” để nhận được ánh mắt ngưỡng mộ của bạn. Ngoài ra việc giường chiếu còn là chứng cứ rõ nhất cho tình cảm của cả hai.
Muốn trả lời câu hỏi này, các bạn gái nên suy nghĩ và trả lời được các vấn đề sau:
Hai người đã yêu nhau được bao lâu? Mối quan hệ này có tiến xa không, hay chỉ yêu chơi?
Chàng trai bạn muốn dâng hiến có phải là người đáng tin, bạn yêu thật lòng?
Bạn đã có đủ kiến thức về sinh lý, chuyện ân ái không? Đã sẵn sàng trong chuyện quan hệ chưa, hay đồng ý chỉ vì ép buộc?
Nếu bạn cảm thấy tình yêu của hai người chưa thực sự bền và bản thân bạn còn chưa sẵn sàng để “ăn cơm trước kẻng” thì nãy nói lời từ chối thẳng thừng. Tuy nhiên, hãy nói lý do một cách khéo léo để bạn trai không phật ý. Trong tình huống bạn đã sẵn sàng để cùng chàng thử cảm giác lạ, hãy đồng ý. Nhưng, hãy nhớ sử dụng các biện pháp tránh thai bảo vệ.
Khi hai người tiếp xúc thân mật, chắc chắn bạn có thể nhận thấy được ánh mắt của chàng có gì đó rất khác mọi khi. Một ánh mắt như muốn nuốt chửng bạn, đắm đuối và luôn luôn hướng đến bạn. Với một ánh mắt như vậy chắc chắn là một tín hiệu đèn xanh cho thấy anh ta đang thực sự mê mệt bạn rồi.
Tự dưng bạn sẽ thất chàng trai nhỏ của mình có những biểu hiện rất lạ khi ở cạnh bạn. Như cố tình đụng chạm vào bạn, hay đối với những chàng trai rụt rè hơn là cố gắng tránh né bạn. Có lẽ lúc này chàng đang thực sự muốn kiềm chế bản thân nên không muốn có những sự đụng chạm với bạn đó,
Bản năng con trai khi yêu sẽ có những lúc trao tình qua ánh mắt. Ánh mắt anh nhìn bạn khi “yêu” có thể nói lên được những tâm tư anh giấu kín và cũng là một ngôn ngữ không lời thể hiện rõ nhất dấu hiệu đàn ông yêu thật lòng khi quan hệ. Anh như muốn nhìn sâu vào tâm hồn bạn và muốn thể hiện cho bạn biết rằng anh ấy rất yêu bạn.
Khi hai bạn đang ân ái, nếu chàng chỉ nhìn vào tường hoặc nhìn ra cửa sổ và tránh giao tiếp bằng mắt với bạn thì đây có thể là dấu hiệu chàng yêu bạn vì chuyện ấy. Bạn cũng cần cẩn trọng với những anh chàng không nhìn bạn khi giao tiếp bởi anh có thể đang nói dối và lợi dụng tình cảm của bạn.
Nụ hôn nồng cháy của cả hai bạn như là một cách đóng dấu tình cảm của chàng và bạn chỉ thuộc về một mình anh. Nụ hôn sâu giúp bạn cảm nhận được tình yêu mãnh liệt và những khao khát anh muốn có được bạn trong cuộc sống. Biểu hiện của người đang ông yêu bạn thật lòng là khi gần gũi với nhau, anh ấy thường sẽ dành cho bạn những nụ hôn sâu hoặc hôn nhiều nơi trên cơ thể bạn.
Đàn ông yêu thật lòng khi quan hệ sẽ trao cho người phụ nữ mình yêu cái hôn cháy bỏng để bạn thêm tin tưởng anh và khi cảm xúc mãnh liệt, cả hai bạn sẽ hòa quyện vào nhau và lên đỉnh dễ dàng.
Một biểu hiện đàn ông yêu thật lòng khi quan hệ là anh sẽ hỏi để biết những cảm xúc của bạn khi quan hệ với chàng. Khi đàn ông yêu thật lòng, anh có thể hỏi bạn những câu hỏi sau trong lúc ân ái:
“Em có cảm thấy đau không?”,
“Anh có thô bạo với em quá không?”
“Em có muốn anh nhẹ nhàng với em hơn không?”
“Em có thấy thoải mái khi anh làm thế này không?”…
Dấu hiệu chàng yêu bạn thật lòng thể hiện ở khía cạnh anh tôn trọng những tư thế quan hệ mà bạn thích. Không tôn trọng cảm xúc, cảm nhận của bạn là một trong những biểu hiện của người đàn ông không yêu bạn. Ngược lại, người đàn ông yêu bạn thật lòng cũng không bắt ép bạn nếu như bạn cảm thấy không thoải mái khi quan hệ bằng miệng hay thực hiện một tư thế quá khó, mạnh bạo…
Đàn ông yêu thật lòng khi quan hệ sẽ tôn trọng quyết định dùng bao cao su của bạn. Nếu bạn muốn dùng bao cao su để tránh mang thai ngoài ý muốn hoặc tránh được những bệnh lây qua đường tình dục thì anh cũng sẵn sàng chiều bạn. Trường hợp bạn muốn mang thai và có con thì chàng không ngại ngùng thả phanh thậm chí còn tìm hiểu thêm dấu hiệu sắp rụng trứng ở phụ nữ để canh ngày quan hệ dễ có con.
Cách thử đàn ông yêu thật lòng khi quan hệ được biểu hiện là hãy xem chàng có sẵn sàng dừng cuộc mây mưa nếu bạn thấy khó chịu. Trường hợp chàng muốn “yêu” nhưng bạn thấy không khỏe thì chàng cũng dừng ngay việc đòi hỏi.
Dấu hiệu đàn ông yêu bạn khi quan hệ được biểu hiện rõ ở cách anh yêu thương cả những khuyết điểm của bạn. Bạn có thể tự ti vì mình có thân hình chưa hoàn hảo nhưng người yêu bạn thật lòng vẫn yêu thương bạn bởi đó là điều khiến bạn trở nên đặc biệt.
Nếu bạn có đôi chút vụng về khi không có kinh nghiệm giường chiếu và chưa biết cách làm thế nào để anh cảm thấy thỏa mãn thì chàng cũng sẵn sàng bỏ qua. Anh bao dung cả khi bạn làm những điều đàn ông không thích ở phụ nữ khi yêu bởi đó là nét tính cách riêng biệt của bạn.
Tại sao con trai thích quan hệ với người yêu? Nhu cầu sinh lý của đàn ông thường cao hơn phụ nữ. Điều này khiến chàng ham muốn làm chuyện ấy khi yêu. Tuy nhiên, đàn ông ích kỷ thường chỉ muốn nhanh chóng tiến tới “vùng cấm địa” của bạn và thực hiện những điều anh ta muốn nhằm thỏa mãn bản thân. Ngược lại, đàn ông yêu thật lòng khi quan hệ sẽ nhẹ nhàng và từ từ kích thích những điểm nhạy cảm trên cơ thể của bạn.
Chàng có thể tạo không gian thoải mái để bạn sẵn sàng cho chuyện ấy như hẹn hò dưới ánh nến, xem một bộ phim lãng mạn, ngắm hoàng hôn trên bãi biển. Tuy không phải lúc nào chàng cũng tâm lý tạo ra những không gian lãng mạn nhưng anh luôn kéo dài màn dạo đầu để bạn cảm thấy mình được yêu thương.
Anh luôn tâm lý kéo dài màn dạo đầu để không làm bạn tổn thương về mặt cảm xúc cũng như anh cố gắng hiểu bạn và quan tâm đến bạn nhiều hơn.
Ham muốn của đàn ông khi yêu là chinh phục và khám phá những điều mới lạ. Nếu hai bạn chỉ mới đang hẹn hò nhưng chàng lại muốn quan hệ trước hôn nhân thì anh có khả năng một đi không trở lại khi đã chinh phục được bạn.
Ngược lại, người đàn ông yêu thật lòng khi quan hệ sẽ chịu trách nhiệm với những gì đã làm với bạn. Anh lên kế hoạch đám cưới, ra mắt bạn với gia đình và nếu bạn lỡ mang thai thì anh cũng không bỏ rơi bạn một mình.
Thái độ của đàn ông sau khi quan hệ cũng là một trong nhưng tiêu chí để biết anh có yêu bạn thật lòng hay không. Người yêu thật lòng sẽ không bỏ bạn “bơ vơ” ở ngay nơi cả hai vừa ân ái. Ngược lại, thái độ của đàn ông yêu thật lòng sau khi quan hệ sẽ ôm bạn và muốn hỏi xem liệu bạn có cảm thấy thỏa mãn khi quan hệ hay chưa. Nếu bạn cảm thấy mệt sau chuyện ấy thì anh thậm chí có thể pha nước hoặc mua đồ ăn để bạn cảm thấy thoải mái hơn.
Đàn ông thích quan hệ với người mình yêu sẽ luôn tắm rửa và vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi “lâm trận” bởi chàng luôn tôn trọng cảm xúc của bạn và không muốn bạn gặp các vấn đề về sức khỏe.
Bạn và bạn đời luôn cần nhớ vệ sinh cá nhân sạch sẽ cũng như kiểm tra vùng kín của mình đặc biệt là khi cả hai có quan hệ tình dục bằng miệng. Nếu vùng kín của cả hai có những biểu hiện bất thường như lở loét, mụn nước, ngứa rát thì đối phương có thể bị lây bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe.
Ngoài những lúc chàng đã quá mệt với công việc ban ngày thì anh luôn sẵn sàng thỏa mãn bạn. Thậm chí anh có thể gác lại công việc còn đang dang dở để ân ái với bạn khi bạn có nhu cầu về tình dục.
Chàng có thể đôi lần vì mệt mỏi và bận rộn mà từ chối quan hệ với bạn. Những lúc này bạn nên thông cảm và cả hai cùng lên lịch rảnh để có thể thỏa mãn cùng nhau. Trường hợp chàng từ chối chuyện ấy nhiều lần thì anh có thể đang gặp tình trạng giảm ham muốn tình dục.
Ai cũng đều muốn “cuộc yêu” của mình trở nên tuyệt vời hơn. Hoặc cả hai muốn tạo cho nhau cảm giác mới lạ để giúp thăng hoa hơn trong tình yêu có thể thử những cách sau nha:
Thay đổi địa điểm: Địa điểm cũng là nơi giúp các bạn có thêm cảm xúc khi bắt đầu lâm trận đó, một địa điểm mới lạ sẽ giúp bạn và người yêu có cảm giác những lần đầu.
Sự đồng thuận: Sự đồng thuận luôn là vấn đề mấu chốt trong những cuộc yêu, nếu không có sự đồng thuận thì niềm vui sẽ giảm đi phân nửa đó nha.
Tạo không khí: Cả hai có thể cùng nhau xem phim, cùng nhau uống chút rượu để cơ thể thư giãn sau đó lao vào nhau.
Hóa trang: Đúng vậy hãy thử hóa thân thành những nhân vật sexy, với những bộ đồ táo bạo chắc chắn sẽ làm cho cả hai tăng thêm sự thích thú.
Tư thế: Tư thế là một trong những yếu tố quyết định cuộc vui này sẽ đi đến đâu, bạn có thể tìm kiếm tư thế thích hợp cho cả hai. Vừa giúp cả hai thoải mái vừa giúp bạn có thêm điểm cộng lớn trong mắt người yêu của mình.
Tuổi Chuyển Hóa Là Gì ? Nó Nói Lên Vấn Đề Gì Với Sức Khỏe
Có thể bạn đã từng nghe ở đâu đó nói về tuổi chuyển hóa đúng không? Vậy tuổi chuyển hóa là gì, nó có vai trò gì đối với sức khỏe hay không?
Tuổi chuyển hóa (tiếng anh là Metabolic Age) là tỉ lệ trao đổi chất cơ bản của cơ thể (mà ta quen gọi là BMR đó – Xem BMR là gì để biết thêm) hoặc còn hiểu là lượng calo cơ thể đốt cháy khi bạn nghỉ ngơi.
Tuổi chuyển hóa nói gì về sức khỏe của bạn?Bác sĩ Natasha Trentacosta chuyên gia y học thể thao và bác sĩ phấu thuật chỉnh hình tại Viện Cedars-Sinai Kerlan-Jobe ở Los Angeles đã cho biết, “Tuổi chuyển hóa” là một thuật ngữ mà ngành thể dục đã sử dụng trong những năm gần đây.
BMR chỉ là một phép đó về sức khỏe tổng thể của một người nói chung. Bạn không thể sử dụng BMR như một thước đo duy nhất cho tình trạng sức khỏe của mình, tuy nhiên nó cũng có một vài cái nhìn sâu sắc về sức khỏe của bạn.
Cũng như chỉ số khối cơ thể (BMI), BMR cũng có những điều gây tranh cãi. Theo Trentacosta cách đo lường này không phải luôn đúng.
Ví dụ, một vận động viên thể hình có nhiều cơ nạc có thể có BMR hoặc BMI tương tự như người bình thường.
Hiện nay, không có nhiều nghiên cứu đánh giá ngang hàng về tuổi chuyển hóa nữa.
Tuổi chuyển hóa khác với tuổi thời gian thế nào?Tuổi thời gian (Chronological age) của bạn chỉ đơn giản là cho bạn biết bao nhiêu năm mà thôi. Còn tuổi chuyển hóa là BMR của bạn so với những người khác trong độ tuổi của bạn.
Vì vậy, nếu tuổi trao đổi chất thấp hơn, đó là một dấu hiệu tốt. Nếu tuổi chuyển hóa vượt quá tuổi thời gian thì bạn cũng giống như phần còn lại của thế giới trong độ tuổi của bạn và bạn cần phải xem lại chế độ ăn uống và tập luyện của mình.
Tìm hiểu về tỉ lệ trao đổi chất (BMR)BMR (basal metabolic rate) là lượng calo tối thiểu cần thiết của cơ thể cần sử dụng khi bạn không làm gì cả (đang nghỉ ngơi). Vì vậy, nó không bao gồm lượng calo bạn đốt cháy mà không cần nhiều như nhấc một ngón tay.
Ngay cả khi bàn nằm dài trên giường xem tivi thì bạn vẫn đốt cháy calo thông qua việc thở, tiêu hóa và lưu thông máu.
BMR không phải là yếu tố cho hoạt động thể chất. Điều này rất quan trọng vì có đến 60-75% calo đốt cháy mỗi ngày thông qua việc “không làm gì” của bạn.
Với nam: 66.5 + (13.75 x số_ký) + (5.003 x chiều_cao) – (6.775 x số_tuổi)
Với nữ: 665.1 + (9.563 x số_ký) + (1.850 x Chiều_cao) – (4.676 x số_Tuổi)
BMR đôi khi cũng được gọi là tỉ lệ trao đổi chất khi nghỉ ngơi (RMR – resting metabolic rate).
Một đánh giá vào năm 2023 cho thấy RMR không có giá trị nào chính xác hoàn toàn với mọi người. Tỉ lệ cơ thể và đặc điểm cơ địa có thể khiến cho ước tính này có nhiều sự khác biệt.
Chỉ tiêu năng lượng nghỉ ngơi (REE) đại diện cho số Calo bị đốt cháy khi nghỉ ngơi. Để tính REE, bạn phải nhịn ăn và đo lường bằng cách đo nhiệt lượng gián tiếp (indirect calorimetry). Trong bài kiểm tra này, bạn sẽ nằm lên một cái vòm trong suốt, trong khi bạn thư giãn thì người kiểm tra sẽ theo dõi năng lượng tiêu hao của bạn.
Mặc dù BMR và RÊ được tính toán khác nhau nhưng sự khác biệt giữa chúng chỉ chênh lệch dưới 10%, vì vậy 2 thuật ngữ này có thể thay thế cho nhau.
Tuổi chuyển hóa được tính như thế nào?Tính BMR nhìn chung khá đơn giản, nhưng tuổi chuyển hóa thì lại khá phức tạp. Trong một nghiên cứu, tuổi chuyển hóa được đánh giá sau khi nhịn ăn và phân tích các chỉ số trong:
Thành phần cơ thể
Chu vi vòng eo
Huyết áp khi nghỉ ngơi
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng một phần mềm đặc biệt để phân tích chế độ ăn uống trong 5 ngày. Tính toán tuổi chuyển hóa tương đối là trừ tuổi theo thời gian từ tuổi chuyển hóa.
Để có được tuổi chuyển hóa tương đối thì bạn cần dữ liệu về những người khác ở cùng độ tuổi của bạn.
Nếu bạn quan tâm đến việc xác định tuổi chuyển hóa hãy nói chuyện với các bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng của mình.
Không bao giờ là quá trễ để cải thiện tuổi chuyển hóa của bạnBMR cao hơn đồng nghĩa với việc trao đổi chất cao hơn, cơ thể đốt nhiều calo và ngược lại BMR thấp thì trao đổi chất cũng kém hơn. Việc tăng BMR cũng không quá khó khăn, chỉ cần chịu khó tập thể dục đều đặn và có chế độ ăn uống lành mạnh là đủ.
Ăn kiêng và tập luyệnCách tốt nhất để có sức khỏe tốt chính là tập luyện và ăn kiêng đúng cách. Bạn nên hạn chế việc ăn dư thừa lượng calo mà cơ thể bạn cần và biến nó thành 1 thói quen nhất quán.
Để cải thiện tuổi chuyển hóa bạn nên làm các điều sau
Chọn các loại tinh bột toàn phần thay cho tinh bột tinh chế
Sử dụng protein từ thịt nạc
Thay nước ngọt bằng nước lọc
Giảm kích cỡ bữa ăn
Tập thể dục
Nếu bạn cắt giảm lượng calo và tăng cường độ tập luyện thì bạn sẽ bắt đầu giảm cân. Nhưng nếu bạn giảm calo một cách quá mức thì cơ thể bạn lại làm chậm quá trình trao đổi chất thay vì tăng lên như bạn nghĩ. Việc đốt cháy calo sẽ ngày càng chậm hơn nếu bạn liên tục cắt giảm calo và nếu bạn chuyển sang chế độ ăn bình thường thì lập tức cơ thể bạn sẽ cố gắng tích trữ tối đa lượng calo đó và bạn sẽ nhanh chóng tăng cân trở lại.
Như vậy, việc cắt giảm calo nhiều nhằm mục đích giảm cân nhanh là hoàn toàn sai lầm. Bạn phải ghi nhớ giảm cân là một quá trình diễn ra kéo dài trong nhiều tháng chứ không phải chỉ diễn ra trong một vài ngày.
Bằng cách cắt giảm calo vừa phải, tăng cường tập luyện bạn sẽ tránh được tình trạng giảm trao đổi chất và giúp quá trình giảm cân diễn ra liên tục. Tập thể dục không chỉ góp phần gia tăng calo bị đốt cháy mà nó cũng làm tăng BMR của bạn và kết quả là bạn lại đốt được nhiều calo hơn khi tập luyện cũng như lúc nghỉ ngơi.
Mẹo để giúp tăng cường tập luyện thể chất
Hãy bắt đầu với những bài tập giãn cơ
Hạn chế thời gian ngồi nghỉ khi đi tập
Đi cầu thang bộ thay vì thang cuốn hay thang máy
Đi dạo thay vì ngồi 1 chỗ sau khi ăn tối
Đi bộ nhanh 4km hoặc đạp xe vài lần mỗi tuần
Tham gia một lớp học khiêu vũ hoặc lớp nhảy mà bạn thích
Tập luyện cùng với 1 huấn luyện viên
Bạn hãy thử các buổi tập HIIT, đây là loại bài tập giúp bạn đốt cháy calo rất mạnh mẽ.
Nghiên cứu cho thấy tập HIIT có thể giúp duy trì lượng calo đốt cháy cao ngay cả khi bạn ngưng tập tới 48 tiếng sau đó. Nếu bạn đã lâu không tập hoặc có vấn đề sức khỏe thì hãy đi khám tổng quát trước khi bắt đầu.
Có những giấc ngủ ngon cũng giúp ích cho tuổi chuyển hóa của bạn Kết luậnTuổi chuyển óa là một thuật ngữ được dùng trong tập luyện nhiều hơn là lĩnh vực y tế. Nó cũng là một cách để so sánh với tỉ lệ trao đổi chất cơ bản (BMR) của bạn với người khác cùng độ tuổi. Nó có thể cung cấp một số ý tưởng chung về sự trao đổi chất của bạn để có thể thực hiện các bước quản lý cân nặng cũng như cải thiện sức khỏe.
Cách tốt nhất để giảm mỡ và tăng cơ là cắt giảm calo trong khi tăng cường tập luyện. Nếu bạn lo lắng về BMR hoặc cân nặng của mình hãy bắt đầu nói chuyện với bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng của bạn.
Đăng bởi: Phạm Nghĩa
Từ khoá: Tuổi chuyển hóa là gì ? Nó nói lên vấn đề gì với sức khỏe
Gross Income Là Gì – Những Thông Tin Quan Trọng Xoay Quanh
1. Giải đáp chuyên sâu khái niệm “Gross income là gì?”
Các nguồn doanh thu có thể bao gồm thu nhập từ bán hàng hóa và dịch vụ, tài sản trí tuệ, thu nhập từ bất động sản cho thuê, lãi vốn từ các khoản đầu tư, v.v. Lợi nhuận gộp là một mục hàng trong báo cáo lãi và lỗ.
2. Cách tính đối với Gross income là gì?
Tổng thu nhập của một cá nhân thường là một con số được yêu cầu bởi người cho vay khi quyết định có hay không ứng trước tín dụng cho một cá nhân. Điều tương tự cũng áp dụng đối với chủ nhà khi xác định liệu người thuê nhà tiềm năng có thể trả tiền thuê nhà đúng hạn hay không. Nó cũng là điểm khởi đầu khi tính thuế do chính phủ.
Ví dụ, bất kỳ khoản cổ tức nào trên cổ phiếu do một cá nhân nắm giữ phải được tính vào tổng thu nhập. Các khoản thu nhập khác cần được xem xét bao gồm thu nhập từ bất động sản cho thuê và thu nhập lãi từ các khoản đầu tư và tiết kiệm.
Lấy ví dụ, giả sử Thành kiếm được thu nhập hàng năm là 100.000 đô la từ việc làm nhân viên tư vấn tài chính của mình. Thành cũng kiếm được 70.000 đô la thu nhập cho thuê từ bất động sản của mình, 10.000 đô la cổ tức từ cổ phiếu anh sở hữu tại Công ty XYZ, và 5.000 đô la tiền lãi từ tài khoản tiết kiệm của anh ta. Thu nhập của Thành có thể được tính như sau:
Việc làm online
3. Tổng thu nhập cho một doanh nghiệp
Lợi nhuận gộp là một mục trong báo cáo thu nhập của một doanh nghiệp và nó là tỷ suất lợi nhuận gộp của công ty trong năm trước khi trừ đi bất kỳ chi phí gián tiếp nào, lãi vay và thuế. Nó thể hiện doanh thu mà một công ty kiếm được từ việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ của mình sau khi trừ đi các chi phí trực tiếp phát sinh để sản xuất hàng hóa được bán.
Công thức tính tổng thu nhập hoặc tổng lợi nhuận của một doanh nghiệp như sau:
Tổng thu nhập = Tổng doanh thu – Giá vốn hàng bán
– Chi phí nguyên vật liệu: $ 150,000
– Chi phí cung cấp: 60.000 USD
– Chi phí nhân công: 150.000 đô la
– Đóng gói và vận chuyển: 100.000 đô la
Tổng thu nhập = (1.300.000) – (150.000 + 60.000 + 340.000 + 150.000 + 100.000)
= (1.300.000) – (800.000) = 500.000 đô la
4. Thu nhập gộp so với thu nhập ròng
Nếu thu nhập ròng là một giá trị dương thì đó là một khoản lợi nhuận, nhưng nếu nó là âm, thì nó cho thấy rằng doanh nghiệp bị thua lỗ.
Đối với một cá nhân, thu nhập ròng là thu nhập kiếm được sau khi trừ các khoản thuế tiểu bang và liên bang, thuế an sinh xã hội, bảo hiểm y tế,…
Kajima Là Gì? Vì Sao Kajima Lại Được Mr.siro Sử Dụng Trong Bài Hát Với Erik
Kajima là một từ trong tiếng Hàn Quốc được hiểu theo nghĩa tiếng việt chính là: “Đừng đi”. Kajima được cấu tạo từ 2 âm bao gồm: Ka (가) có nghĩa là “Đi” và Jima ( 자마) có thể hiểu là “Không”
Đối với trong lời bài hát hoặc văn thờ thì ý nghĩa của Kajima mang tính da diết, sau lắng hơn: “Xin anh/ em đừng đi” hay “Anh/ em đừng đi” những câu từ thể hiện cảm xúc van xin, nài nỉ người ấy đừng rời xa mình.
Để hiểu hơn về thuật ngữ Kajima là gì thì chúng ta không thể không nhắc đến một bài hát của Erik mang tên “Chạm đáy nỗi đâu”. Chắc hẳn khi nghe bài hát chạm đáy nỗi đau bạn sẽ bắt gặp ngay được một đoạn điệp khúc đặc biệt “Babe kajima! Stay here with me. Kajima! Hụt hẫng …” nó đặc biệt ở chỗ bao gồm 3 thứ tiếng: Tiếng Anh, Tiếng Hàn, Tiếng Việt.
Kajima từ tiếng Hàn trong bài hát “Chạm đáy nỗi đau” của Erik – Ảnh: Internet
Babe (tiếng anh) có thể hiểu là: Em ơi, em yêu
Stay here with me (tiếng anh) có thể hiểu là” Ở lại bên anh
Hụt hẫng (tiếng việt)
Chúng ta có thể hiểu toàn bộ theo nghĩa tiếng việt là: Em yêu/ Em à, ở lại đây với anh, đừng đi mà
Ngoài việc tạo sự mới mẻ cũng như tăng thêm tính da giết và thể hiện cảm xúc được tốt hơn thì còn một lý do khá đơn mà chúng tôi đã tiết lộ việc anh sử dụng tiếng Hàn Kajima vào lời bài hát đó là:
Mr. Siro cho biết: ”Đó là một từ tiếng Hàn đặc biệt vì tôi có thể tự đoán ra nghĩa mà không cần xem phần dịch trong một lần xem phim. Tôi đã ấp ủ từ rất lâu rằng sẽ dùng nó vào một tình huống thích hợp, và rồi Erik xuất hiện”.
Kể từ khi bài hát “Chạm đáy nỗi đau” ra mắt và trở thành hit đã khiến cho từ Kajima được các bạn trẻ tìm hiểu về ý nghĩa của từ Kajima là gì, cũng như sử dụng nhiều hơn trong giao tiếp hàng ngày.
Từ nóng Kajima được sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau, Ví dụ: Trong một nhóm bạn đang đi chơi với nhau rất vui vẻ, và có 1 người có việc bận phải về trước và đứng lên chào mọi người để về. Lúc này nhóm bạn còn lại sẽ hài hước và nói “Kajima” (đừng đi). Đây vừa là cách trêu đùa vui vẻ với nhau, đồng thời cũng giúp thể hiện thông điệp với đối phương.
Tuy nhiên cũng cần nhớ khi sử dụng tiếng nóng “Kajima” nói riêng và các tiếng nóng khác nói chung, bạn cần biết lựa chọn đúng đối tượng khi sử dụng, cũng như môi trường hoàn cảnh lúc đó. Không nên sử dụng bừa bãi, mọi lúc mọi nơi.
5/5 – (1 bình chọn)
Coo Là Gì? Tầm Quan Trọng Của Vị Trí Coo Trong Doanh Nghiệp
Ngày nay, có rất nhiều các khái niệm và chức vụ mang tên gọi khác nhau để phân chia rõ ràng và nhiệm vụ một cách cụ thể cho mỗi vị trí trong các công ty kinh doanh. Nếu bạn làm kinh doanh, bạn nên quan tâm đến khái niệm của COO là gì.
CEO là một khái niệm phổ biến và quen thuộc với nhiều người tại Việt Nam nhằm nói tới vị trí giám đốc điều hành hay tổng giám đốc. Bên cạnh khái niệm CEO, ít ai biết rằng có một khái niệm cũng để chỉ chức vụ này được gọi là COO. COO là gì? Điểm khác biệt của COO là gì với những chức vụ khác trong kinh doanh thế nào và vai trò của COO là gì có quan trọng không?
Chức vụ COO là gì?
Vậy hiểu một cách đơn giản thì COO là vị trí gì? COO là gì có vị trí, cấp bậc chỉ huy và điều hành thứ hai sau chức vụ CEO. Đối với một tập đoàn có quy mô lớn thì COO là gì sẽ được gọi với cái tên phó chủ tịch điều hành hay giám đốc điều hành.
Tùy vào quy mô của từng doanh nghiệp hay tổ chức, họ sẽ có cách sắp xếp và phân chia công việc cũng như tên gọi khác nhau để mỗi một vị trí gắn với một nhiệm vụ cụ thể và rõ ràng. Bạn nên tìm hiểu thêm và phân biệt COO là chức danh gì một số chức vụ khác như:
COO là gì – Chief Operating Officer được hiểu là giám đốc phụ trách điều hành, đảm nhận công việc giúp đỡ giám đốc điều hành trong các hoạt động công tác nội bộ.
CEO – Chief Executive Officer được hiểu là giám đốc điều hành, chức vụ này là vị trí đứng đầu mỗi công ty, người này nắm trong tay mọi quyền hành cao nhất và có thể đưa ra những quyết định chiến lược quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn tới toàn bộ doanh nghiệp.
CFO – Chief Financial Officer được hiểu là giám đốc tài chính, có trách nhiệm quản lý toàn bộ những vấn đề tài chính trong doanh nghiệp.
CPO – Chief Product Officer được hiểu là giám đốc sản xuất, có nhiệm vụ giám sát sao cho một hoạt động sản xuất đều diễn ra đúng với kế hoạch.
CCO – Chief Customer Officer được hiểu là giám đốc kinh doanh, mang trọng trách điều hành các vấn đề thuộc tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ của một công ty.
CMO – Chief Marketing Officer được hiểu là giám đốc marketing, tất cả các hoạt động nằm trong bộ phận marketing trong công ty đều do chức vụ này chịu trách nhiệm.
Phân biệt vị trí COO là gì với những chức vụ khác
CEO và COO đều có thể dịch ra tiếng Việt là “giám đốc điều hành”, ở VN thì CEO quen thuộc hơn với từ “tổng giám đốc”. Trong những công ty qui mô tập đoàn ở phương tây, CEO có vai trò quan trọng nhất của công ty, ông có nhiệm vụ điều hành cũng như ra quyết định tất cả mọi hoạt động của công ty đó. Như vậy CEO được ví như “thủ lĩnh tối cao” của công ty, hoặc ở VN hay gọi là “thủ trưởng”, công ty thành công là nhờ sự lèo lái của CEO, làm ăn thất bại là do CEO dở.
Sự khác nhau giữa CEO và COO là gì? COO dưới vai trò của CEO, tức là chức vụ của COO sẽ nhỏ hơn CEO. COO làm việc với các cán bộ cáo cấp khác của công ty vd như CFO (giám đốc tài chính), CTO (giám đốc công nghệ) và có nhiệm vụ báo cáo công việc trực tiếp cho CEO, có thể hiểu nôm na CEO là “tổng giám đốc” thì COO là gì – tương đương với “phó tổng”, như vậy CEO là “cái đầu” thì COO sẽ là “cánh tay đắc lực” của ông ta. Nếu trong công ty CEO kiêm luôn vai trò chủ tịch (president) thì COO sẽ kiêm nhiệm vai phó chủ tịch (vice president). Không phải công ty nào cũng có chức danh COO, tùy do tổ chức đó có qui định hay không mà thôi, thường thì các công ty qui mô vừa và nhỏ không cần COO,những công ty cực lớn mới cần COO để san sẻ bớt công việc cho CEO.
Trách nhiệm của một COO là gì? COO có trách nhiệm phải điều hành và tổ chức các chiến lược thực thi công việc để đảm bảo hoạt động được tiến hành đúng theo tiến độ và đạt được hiệu quả kế hoạch. Bên cạnh đó, trách nhiệm của COO là gì, chính là phải chịu trách nhiệm trong việc thúc đẩy các chương trình chiến lược, kế hoạch giúp cho doanh nghiệp có được một bản kế hoạch dài hạn và ngắn tốt nhất, tạo tiền đề giúp doanh nghiệp đi đúng theo định hướng và tiến trình phát triển của xã hội, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp mang về doanh thu và lợi nhuận.
Tầm quan trọng của COO là gì?
Thêm vào đó, COO còn phải có trách nhiệm cực kỳ đặc biệt và vô cùng quan trọng đó là chịu trách nhiệm về mặt pháp lý ở lĩnh vực kinh tế và hành chính. Nếu như trong trường hợp, các thông tin của doanh nghiệp bị điều tra và có sai lệch nghiêm trọng, COO phải hoàn toàn chịu mọi tổn thất mà công ty gặp phải.
Vậy thực ra quyền của C00 là gì? Trong các tổ chức, doanh nghiệp, COO có quyền tự lên kế hoạch, đưa ra ý kiến và có quyền phủ quyết đồng thời được sát hạch về tình trạng hoàn thành nhiệm vụ của các nhân viên cấp dưới, chỉ đạo và sát hạch quản lý của bộ phận cấp dưới đồng thời đưa ra các quyết định của tổng giám đốc.
Cùng tìm hiểu nhiệm vụ của COO là gì? COO có nhiệm vụ xây dựng các quy tắc kinh doanh đồng thời lên kế hoạch làm việc và các quy định làm việc tiêu chuẩn cho doanh nghiệp nhằm phục vụ mục đích giúp doanh nghiệp được vận hành hiệu quả.
Ngoài ra, một COO sẽ phải có khả năng cung cấp các số liệu và báo cáo các nghiên cứu của mình phục vụ cho những chính sách quan trọng của doanh nghiệp thông qua việc phân tích, dự đoán các tình hình kinh doanh của công ty. COO cũng sẽ chịu trách nhiệm trong việc chỉ đạo nhân viên tiến hành thực hiện các chiến lược, kế hoạch của doanh nghiệp, các phương án dự toán đầu tư kinh doanh được phê chuẩn.
COO cũng cần phải có khả năng theo sát các biến động của thị trường để tìm ra xu hướng tiêu dùng của khách hàng trong và ngoài nước làm căn cứ, cơ sở đưa ra các kiến nghị áp dụng các phương pháp công nghệ trình lên cấp trên.
Thêm vào đó, COO có nhiệm vụ theo dõi, quan sát tiến trình làm việc của nhân viên cấp dưới để tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng làm việc của nhân viên, tìm ra các chính sách, giải pháp tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực đồng thời đưa ra các chế độ thưởng phạt hợp lý cho nhân viên nhằm tạo năng suất, hiệu quả làm việc của nhân viên cấp dưới trở nên tốt hơn. Cuối cùng là điều tất yếu, COO sẽ có nhiệm vụ phải hoàn thành mọi công việc mà tổng giám đốc giao phó.
Chức danh của COO là gì? Không có sự thống nhất về khối lượng và tích chất công việc cần quản lý và giải quyết. Theo từng ngành, lĩnh vực khác nhau và các công ty hay doanh nghiệp, tổ chức khác nhau cũng là yếu tố khiến COO là chức danh gì thay đổi. Tính chất này khiến cho mọi người khó định hình được lượng nhiệm vụ, công việc cơ bản của COO là gì. Dẫu vậy, COO là chức gì thường có những vai trò điển hình như sau:
Quản lý các công việc hàng ngày, ghi chép kết quả và trực tiếp báo cáo về những hoạt động sự kiện hay vấn đề quan trọng cho CEO.
Lên chiến lược và các chính sách vận hành công ty.
Tiến hành những chiến lược được đề xuất bởi CEO.
Thúc đẩy mối quan hệ kết nối giữa nhân viên và các mục tiêu phát triển công ty.
Quản lý nguồn nhân lực.
Có thể đảm nhận công việc sản xuất, phân tích hay phát triển, có khi bao gồm cả hoạt động tiếp thị của công ty.
COO là gì có vai trò quan trọng thế nào?
Những tiêu chí để trở thành COO là gì? Do tính chất công việc và mối quan hệ gắn bó mật thiết với chức vụ CEO nên muốn trở thành một COO là chức vụ gì giỏi, bạn phải đáp ứng được nhưng điều kiện tiên quyết bắt buộc đó là họ phải biết cách bắt nhịp và hợp tác ăn ý với những người ở vị trí CEO – người nắm giữ chức vụ cao nhất trong công ty.
Sự nhịp nhàng và ăn ý mật thiết kết nối giữa COO là chức gì và CEO giúp cho họ tìm được tiếng nói nói chung trong công việc khiến họ có tìm nhìn chiến lược và phát triển sâu rộng, tương thích với nhau. Điều này không chỉ làm cho mối quan hệ của họ hòa đồng trong mối quan hệ công việc mà còn tìm được hướng đi đúng và thích hợp cho quá trình công ty phát triển lâu dài, bền vững.
Thêm vào đó, khi bạn muốn tiến cử hay mong được bổ nhiệm vào COO là chức danh gì thì bạn nên học hỏi cách tổ chức và quản lý cũng như trải nghiệm thực tế nhiều để tăng vốn kinh nghiệm dày dặn về điều hành quản lý. Bởi COO là chức gì có tầm ảnh hưởng nhất định trong công ty nên các kỹ năng cần thiết khác phục vụ cho việc phục vụ phát triển công việc bao gồm: kỹ năng đàm phán, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết, điều phối nguồn nhân lực, tạo động lực và truyền tải nguồn cảm hứng cho nhân viên mình.
Muốn nắm giữ COO là vị trí gì lâu dài, bạn phải rèn luyện được thái độ, hành vi và cử chỉ đúng mức khi tương tác tới với mọi người. Biết cách tạo động lực và khích lệ đội ngũ nhân viên của mình bằng việc giao tiếp khéo léo, tạo lòng tin và đưa ra lời khen, lời phê bình đúng cách. Thực hiện được những kỹ năng này sẽ khiến nhân viên của bạn có sự trung thành và mong muốn gắn bó lâu dài tại công ty.
Không phải lúc nào COO là vị trí gì cũng phải khéo léo, mềm mỏng đâu, tính quyết đoán là một yếu tố cần có mỗi khi công ty rơi vào tình trạng khó khăn, vướng tới những trở ngại. Đó là lúc COO là chức gì dùng sự quyết đoán của mình để đưa ra những phương án giải quyết nhanh chóng và kịp thời nhằm tránh gây hậu quả thiệt hại cho công ty chứ không phải lúc nào cũng đợi chỉ thị từ CEO mới dám hành động.
Không chỉ nắm các kiến thức công việc vững vàng mà chức vụ COO còn tích lũy thêm kinh nghiệm hợp lực. Trong một doanh nghiệp không thể không công nhận vai trò quan trọng và sự đóng góp lớn cho công việc của COO là gì. Đây là một chức vụ cao trong công ty, có sức ảnh hưởng quyết định đến những vấn đề lớn và có giá trị cao chỉ sau vị trí CEO.
Bởi vậy khối lượng và tính chất của COO là gì phải giải quyết hàng ngày cũng vô cùng vất vả không kém phần CEO. COO là vị trí gì có thể là một đòn bẩy giúp bạn có trau dồi thêm nhiều kiến thức công việc và kinh nghiệm quản lý để đạt được sự tín nhiệm của mọi người và có thể tiến tới chức vụ CEO.
Đọc bài viết trên chắc hẳn bạn đã có cái nhìn tổng quát và kiến thức lẫn thông tin cơ bản về COO là chức vụ gì hay COO là gì. Ngày nay, có rất nhiều các khái niệm và chức vụ mang tên gọi khác nhau để phân chia rõ ràng và nhiệm vụ một cách cụ thể cho mỗi vị trí trong các công ty kinh doanh. Nếu bạn làm kinh doanh, bạn nên cập nhập những điều này thường xuyên giống như việc tìm hiểu COO là chức vụ gì như bài viết trên. Đây là một lợi thế giúp bạn hiểu rõ tổng quát quy trình hoạt động vận hành của công ty và đem tới nhiều lợi thế để đạt tới chức vụ cao hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Vo2 Tối Đa Là Gì ? Tại Sao Nó Lại Quan Trọng Với Runner? trên website Wyfi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!