Xu Hướng 10/2023 # Y Học Thường Thức: Cách Xử Trí Và Phòng Ngừa Khi Bị Khô Môi # Top 13 Xem Nhiều | Wyfi.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Y Học Thường Thức: Cách Xử Trí Và Phòng Ngừa Khi Bị Khô Môi # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Y Học Thường Thức: Cách Xử Trí Và Phòng Ngừa Khi Bị Khô Môi được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Wyfi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thường ngày chúng ta vẫn chăm sóc cho làn da nhưng lại không chú ý mấy đến đôi môi. Bờ môi có lớp sừng rất mỏng và ít melanin nên chúng rất dễ bị tổn thương bởi các yếu tố từ môi trường.

Khi bị khô, các đường rãnh trên bờ môi trông rõ nét, bong vảy. Viền môi không còn rõ nét và có thể bị chảy máu, chảy dịch trong trường hợp nặng.

Bởi vì môi không có tuyến dầu như phần da còn lại nên nó rất dễ gặp phải tình trạng khô và nứt nẻ. Các nguyên nhân cụ thể bao gồm:

Môi trường lạnh hoặc khô: Những người thường xuyên sống ở vùng có khí hậu lạnh, độ ẩm thấp, gió nhiều sẽ khiến cho môi bị mất nước nhanh. Lúc này nếu không được cấp ẩm tốt sẽ làm cho môi trở nên khô và nứt nẻ nặng.

Thuốc: Sử dụng vitamin A đường uống có thể gây ra tác dụng phụ là khô môi.

Thiếu vi lượng: Chế độ dinh dưỡng thiếu các dưỡng chất như vitamin B12, B6, sắt, acid folic cũng có thể gây ra khô môi.

Thói quen: Liếm môi hay bóc da môi thường xuyên là thói quen không tốt dễ dẫn đến bị viêm môi.

Khi môi bị khô và nứt nẻ, ngoài các biện pháp ngăn ngừa tình trạng môi càng thêm khô thì phương pháp giúp môi mau chóng hồi phục bao gồm:

Lột nhẹ: Có thể sử dụng đường hay sản phẩm tẩy tế bào chết cho môi để tẩy lớp vảy bong ra nhẹ nhàng. Chú ý không mạnh tay để tránh chảy máu và nên sử dụng dưỡng ẩm ngay sau đó.

Dưỡng ẩm: Sử dụng các sản phẩm giữ độ ẩm cho môi như mật ong, dầu dừa…nhiều lần trong ngày và trước khi đi ngủ. Lưu ý, không nên tiếp tục sử dụng và chuyển sang sản phẩm dưỡng ẩm khác khi có triệu chứng ngứa, dị ứng đối với bất cứ loại dầu dưỡng nào.

Bỏ các thói quen: Ngừng liếm môi hay bóc vảy vì nó không giúp làm giảm khô môi mà có thể làm nặng hơn tình trạng này.

Khám chuyên khoa: Trường hợp không thuyên giảm với những cách chăm sóc thông thường hoặc khô môi trở nên nặng hơn thì người bệnh cần nhanh chóng đến khám chuyên khoa để được thăm khám và điều trị đúng đắn.

Triệu chứng này ít nhiều gây khó chịu và ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Đây là tình trạng đơn giản và có thể phòng tránh một cách dễ dàng bằng những biện pháp sau:

Không liếm môi: Thói quen liếm môi không làm cho môi hết khô mà còn có thể gây khô nhiều hơn. Bởi vì sau khi liếm môi, nước bọt sẽ bay hơi nhanh chóng nên nó không giúp giữ ẩm mà làm cho môi khô ngay sau đó.

Không dùng son có mùi vị: Điều thú vị ở đây là khi bạn sử dụng son môi có mùi thơm hoặc vị sẽ kích thích bạn liếm môi nhiều hơn và hành động này dẫn đến khô môi.

Dùng kem chống nắng: Da môi rất mỏng manh nên vì thế cũng cần bảo vệ khỏi tác hại của ánh nắng mặt trời. Mặc khác, môi rất ít melanin là thành phần giúp bảo vệ khỏi tác hại của tia cực tím nên việc chống nắng cho môi là hết sức cần thiết. Sử dụng kem chống nắng sẽ giúp môi hạn chế bị mất nước và bỏng nắng.

Dưỡng ẩm: Ngoài việc nên dưỡng ẩm hàng ngày cho đôi môi thì chúng ta cũng cần có một chế độ chăm sóc đặc biệt hơn khi thời tiết trở nên lạnh và khô. Sử dụng khăn choàng hoặc khẩu trang để làm ấm một phần cho môi và ngăn chặn môi bị mất nước. Đồng thời, sử dụng các sản phẩm dưỡng có kết cấu đặc hơn khi vào mùa khô sẽ giúp dưỡng ẩm hiệu quả cho môi.

Uống nhiều nước: Chỉ sử dụng sản phẩm dưỡng cho môi không thôi có vẻ chưa đủ. Chúng ta nên cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể để hiệu quả dưỡng ẩm được tốt hơn.

Trúng Gió Do Đâu Và Cách Xử Trí Khi Bị Trúng Gió?

Hiện tượng trúng gió là gì?

Đối tượng nào dễ bị trúng gió?

– Trẻ em.

Trúng gió thường xảy ra khi nào?

– Thời tiết nắng, gió, trời lạnh, sương giá, mưa… khiến cơ thể chưa kịp thích ứng.

– Khi thời tiết thay đổi thất thường, từ nóng sang lạnh, từ lạnh sang nóng…

Triệu chứng khi bị trúng gió

– Cảm giác ớn lạnh gáy, sống lưng, tay, chân.

– Nhức đầu, chóng mặt, nôn mửa.

– Nặng hơn có thể hôn mê, chân tay co cứng…

– Để lại di chứng phong thấp, tê thấp, mất khả năng đề kháng… nếu không được cấp cứu kịp thời.

Cách xử trí khi bị trúng gió

Theo Tây y

Theo Tây Y thì trúng gió tương đương với hiện tượng cảm không rõ nguyên nhân. Do đó, sẽ chú trọng xử lý triệu chứng bệnh với các loại thuốc điều trị triệu chứng như hạ sốt, giảm đau, kháng histamin. Ngoài ra, có thể bổ sung thêm Vitamin C để tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Theo Đông y

Sử dụng phương pháp cạo gió (vùng cổ, bụng, lưng, chân, tay, hút giác). Tuy nhiên, không áp dungh phương pháp này đối với người cao huyết áp, phụ nữ mang thai…

Làm nóng gan bàn chân.

Đối với người bị bất tỉnh cần bấm huyệt nhân trung (nằm nằm ngay dưới gốc mũi) ở vị trí 1/3 trên của rãnh nhân trung giúp bệnh nhân tỉnh lại. Đặt bệnh nhân nằm đầu thấp hơn chân để tăng lượng máu nuôi dưỡng não, để tư thế nằm nghiêng đầu sang một bên (tránh tụt lưỡi hoặc hít phải chất nôn vào phổi), đắp chăn ấm, tránh gió lùa.

Lưu ý: Trong trường hợp bệnh nhân không tỉnh lại cần đưa ngay đến các cơ sở y tế để điều trị. Nếu người bị trúng gió có các biểu hiện trầm trọng hơn như lờ mờ, mệt mỏi, khó thở, hãy đưa tới cơ sở y tế gần nhất để được trợ giúp.

Phòng ngừa trúng gió như thế nào?

– Di chuyển từ phòng có máy lạnh ra môi trường bình thường, nên đứng ở cửa một lát để cơ thể thích ứng với môi trường bên ngoài rồi hãy ra khỏi đó.

– Nếu phải ra ngoài vào ban đêm, thời tiết lạnh, thì cần khoác thêm áo. Ban đêm khi ngủ cũng nên đóng cửa sổ để gió không lùa vào phòng.

– Không nên uống rượu để làm ấm cơ thể khi bị cảm lạnh.

– Khi ngồi trong phòng điều hòa, tránh luồng khí lạnh phả ra từ phía sau.

– Thường xuyên vận động vai, gáy, cổ để máu huyết lưu thông.

– Tăng cường thể dục thể thao để tăng sức để kháng cho cơ thể.

Phân biệt trúng gió với đột quỵ/tai biến

Trúng gió (trúng phong) như đã trình bày ở trên, thường xảy ra khi thời tiết giao mùa, mưa nắng thất thường, gió, lạnh, sương… tác động vào cơ thể một cách đột ngột. Bất cứ ai cũng có thể bị trúng gió, đặc biệt là những người có sức đề kháng yếu, suy nhược, làm việc quá sức, say rượu…

Trong khi đó, đột quỵ (tai biến mạch máu não) là sự ngưng trệ đột ngột dòng máu cung cấp lên não bộ hoặc các khu trung ương thần kinh. Trường hợp dòng máu đột ngột tắc do tác động mạch máu não, gọi là đột quỵ do nhồi máu não còn đột quỵ do chảy máu não khi mạch máu não bị vỡ, thì gọi là xuất huyết não.

Đột quỵ não có thể các biến chững như gây liệt, mất cảm giác, khó nói, giảm thị lực, mất thăng bằng … phụ thuộc vào phần nào của não bị tổn thương và bị tổn thương ở mức độ nào.

– Cười: Yêu cầu bệnh nhân cười mỉm, nếu không thể cười mỉm được thì bệnh nhân bị đột quỵ

– Nói: Hỏi bệnh nhân vài câu đơn giản, bệnh nhân nói không tròn tiếng hoặc không nói được thì có nghĩa là bị đột quỵ.

Người đang khỏe mạnh mà đột nhiên ngã nằm xuống, sờ người thấy nóng sốt thì có thể bị trúng gió. Còn nếu sờ thấy bình thường hay lạnh thì nên nghĩ đến đột quỵ.

Khi đã xác định bệnh nhân bị đột quỵ, lập tức gọi cấp cứu, giữ bệnh nhân nằm yên, đầu hơi nâng lên và thực hiện các biện pháp khai thông đường thở nhằm. Tuyệt đối không cạo gió, xoa dầu hay di chuyển nạn nhân. Kiểm tra và ghi nhớ những triệu chứng ban đầu để báo với bác sĩ.

Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Cách Trị Môi Khô Nứt Nẻ Khi Ngồi Phòng Máy Lạnh

Uống nhiều nước

Đây là cách thức luôn được nhắc đến nhiều nhất. Uống từ 2 – 3 lít nước mỗi ngày sẽ giúp cho làn da và môi của bạn được cung cấp độ ẩm tốt hơn, hạn chế tình trạng khô môi gây nứt nẻ. Bạn cũng có thể gián tiếp cung cấp nước cho cơ thể bằng cách ăn nhiều hoa quả có nhiều vitamin C như cam, quýt, và các loại trái cây khác.

Bổ sung thực phẩm giàu Vitamin B2

Cơ thể thiếu vitamin B2 là một trong những nguyên nhân khiến môi dễ khô và bong tróc hơn. Do đó, bạn nên bổ sung đầy đủ các loại thực phẩm như rau màu xanh đậm, chuối, táo, lê, gan động vật, cá hồi, cá thu, sữa, trứng… để cung cấp vitamin B2 cho cơ thể, hạn chế đôi môi không còn bong tróc và nứt nẻ.

Hạn chế thức ăn gây khô môi

Bên cạnh việc bổ sung các thực phẩm cung cấp vitamin giúp môi căng bóng, mềm mại thì bạn cũng nên hạn chế những loại thực phẩm có thể gây khô, nứt môi như hạt tiêu, ớt và những loại thức ăn cay nóng. 

Dùng son dưỡng hoặc mặt nạ dưỡng môi

Bạn có thể sử dụng các loại nguyên liệu tự nhiên như dầu dừa, dưa chuột, nha đam và mật ong,… để đắp lên môi nhằm dưỡng ẩm cho môi của mình. Ngoài tác dụng làm ẩm đôi môi, các loại trái cây này còn giúp cho môi bạn thêm phần căng bóng và mịn màng. Ngoài ra, các bạn có thể áp dụng bước tẩy tế bào chết cho da môi trước khi dưỡng ẩm. Việc này giúp cho tinh chất dưỡng ẩm được hấp thụ hiệu quả hơn vào môi của mình.

Không chạm tay hoặc liếm môi

Bàn tay của chúng ta thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều vật dụng như điện thoại hoặc đồ dùng sinh hoạt, vì thế nên khả năng trên tay chứa nhiều vi khuẩn là điều dễ xảy ra. Chính vì thế, việc chạm tay vào môi nhiều sẽ làm cho môi bạn dễ khô, vi khuẩn bám vào môi gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Đặc biệt, thói quen liếm môi khi cảm thấy môi bị khô còn là thói quen xấu của nhiều người, khiến môi khô hơn và bong tróc tế bào da.

Advertisement

Hạn chế thở bằng miệng

Việc thở bằng miệng sẽ khiến môi khô nhanh vì hơi thở làm mất đi độ ẩm trên đôi môi của mình. Ngoài ra, việc này còn làm cho miệng bị khô nước bọt, không thể rửa trôi vi khuẩn trong miệng dẫn đến hôi miệng và viêm nướu răng. Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe và hỗ trợ cho việc trị khô môi hiệu quả, các bạn nên hạn chế thở bằng miệng

Mang khẩu trang khi đi ra ngoài

Khi đi ra ngoài, bạn cũng cần nhớ bảo vệ cho môi mình khỏi tác động của khói bụi, ánh nắng mặt trời bằng cách đeo khẩu trang. Nếu có thể hãy dùng thêm kem dưỡng môi. Có như vậy, khi bước vào phòng điều hòa môi bạn mới đỡ bị khô hơn.

Y Học Thường Thức: Thiếu Máu Não Thoáng Qua

Thiếu máu não thoáng qua (TMNTQ) tương tự như tai biến mạch máu não, do đó mà chúng có nhiều triệu chứng tương tự như tai biến, tuy nhiên sự khác biệt nằm ở việc không làm tổn thương não bộ.

TMNTQ xảy ra khi mà động mạch não bị tắc nghẽn hoặc co thắt nhưng trở lại bình thường sau đó. Có thể là do huyết khối di chuyển trong lòng mạch và bị tắc tại các mạch máu nhỏ ở não.

Triệu chứng của thiếu máu não thoáng qua:

Các triệu chứng của TMNTQ gần như tương tự với tai biến mạch máu não, gồm có:

Yếu hoặc tê bàn tay, lưỡi, mặt, cánh tay hoặc chân;

Gặp khó khăn trong việc phát âm;

Nhìn mờ ở một hoặc cả hai mắt.

Ở trường hợp tai biến mạch máu não thì các triệu chứng thường kéo dài, tuy nhiên đối với TMNTQ thì các triệu chứng thường biến mất nhanh.

Thiếu máu não thoáng qua không dẫn đến những tổn thương não kéo dài như tai biến mạch máu não. Tuy nhiên những triệu chứng lại tương đối giống nhau.

Do đó mà vào thời điểm ban đầu rất khó khăn để nhận định được rằng liệu bệnh nhân mắc phải tai biến mạch máu não hay chỉ là một tình trạng TMNTQ.

Tương tự như tai biến mạch máu não, TMNTQ xảy ra khi sự cung cấp máu đến một phần của não bộ bị thiếu hụt trong thời gian ngắn. Sự thiếu hụt này có thể là hậu quả của sự tắc nghẽn do huyết khối ở các động mạch cung cấp máu cho não.

Tuy nhiên huyết khối sau đó trôi đi và các triệu chứng không còn nữa. Ngoài ra sự thiếu hụt máu cung cấp có thể xảy ra ở những động mạch nhỏ khi huyết áp tăng cao làm co thắt các động mạch này.

Triệu chứng của TMNTQ tương tự như tai biến mạch máu não. Để ghi nhớ những triệu chứng này có một cách đó là nhớ đến từ F.A.S.T. Mỗi chữ cái trong từ FAST đại điện cho một triệu chứng cần nhớ.

Face – khuôn mặt

Khuôn mặt người thân nhìn có vẻ bất thường hoặc lệch một bên hay không? Thông thường bệnh nhân biểu hiện méo miệng, rõ hơn khi bệnh nhân cười, nhe răng.

Arm – Cánh tay

Người thân có dấu hiệu yếu hoặc tê ở một hoặc cả hai cánh tay hay không? Đánh giá bệnh nhân có bị yếu hay không bằng cách yêu cầu bệnh nhân đưa hai tay lên cao.

Speech – lời nói

Người thân có gặp vấn đề bất thường trong phát âm không? Liệu tiếng nói phát ra có bất thường. Có thể đề nghị bệnh nhân lặp lại một cụm từ đơn giản. Xem bệnh nhân có hiểu không? Có thể lặp lại được không và nhận xét giọng nói có bị đớ không?

Time – Thời gian

Nếu nhận ra BẤT kỳ những dấu hiệu của tai biến mạch máu não kể trên, HÃY GỌI CẤP CỨU (tùy địa phương có thể gọi 115). Lúc này bạn cần hành động thật nhanh đúng như tinh thần từ FAST bởi vì sau khi đột quỵ xảy ra: mỗi phút trôi qua sẽ có gần 2 triệu tế bào não bị chết và làm người bệnh già hơn khoảng 3 tuần tuổi. Chính vì vậy, “Thời gian chính là Não”.

Lưu ý khi gặp người bị tai biến mạch máu não

Can thiệp điều trị càng sớm thì kết quả điều trị càng thành công. Do đó, khi gặp người tai biến mạch máu não, lưu ý:

Đừng chờ đợi để xem các triệu chứng có dừng lại hay không

Người thân không tự ý mua thuốc uống hoặc xoa bóp, cạo gió, chích đầu ngón tay,… làm mất “thời gian vàng” điều trị.

Một bệnh nhân có tình trạng thiếu máu não thoáng qua có nguy cơ cao diễn tiến thành tai biến mạch máu não. Nguy cơ này cao nhất vào những ngày, hoặc những tuần đầu ngay sau khi xuất hiện các triệu chứng của thiếu máu não thoáng qua.

Đó là lý do tại sao việc điều trị thuốc rất quan trọng ngay khi phát hiện thiếu máu não thoáng qua và phải cảnh giác đến các cơ sở y tế ngay khi phát hiện các triệu chứng.

Thông thường TMNTQ thường không có điều trị đặc hiệu mà những điều trị trong bệnh lý này nhằm mục đích giảm thấp nhất nguy cơ diễn tiến thành tai biến mạch máu não trong tương lai.

Để giảm tối thiểu nguy cơ này bạn cần phải uống thuốc đúng chỉ dẫn của bác sĩ.

Những thuốc đặc biệt quan trọng ngăn ngừa tai biến mạch máu não:

Thuốc huyết áp.

Thuốc Statin, nhằm giảm lượng cholesterol.

Thuốc ngăn ngừa hình thành cục máu đông.

Thuốc đường huyết.

Thay đổi lối sống tích cực:

Ngưng hút thuốc lá.

Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên ( tùy vào tình hình sức khỏe).

Giảm cân.

Ăn uống theo chế độ tăng cường rau xanh và trái cây, giảm lượng chất béo, thức ăn ngọt và tinh bột.

Giảm ăn muối.

Hạn chế dùng thức uống chứa cồn.

Lưỡi Bị Đen Là Dấu Hiệu Bệnh Gì Và 8 Cách Xử Trí Hiệu Quả, Lưỡi Bị Đen Là Gì Và 8 Cách Xử Trí Hiệu Quả

Lưỡi đen là tình trạng diễn ra tạm thời, khiến lưỡi có vẻ ngoài sẫm màu hơn bình thường.

Bạn đang xem: Lưỡi bị đen là dấu hiệu bệnh gì

Lưỡi đen có thể là do sự tích tụ các tế bào chết trên nhú cảm giác của bề mặt lưỡi như vi khuẩn, nấm men, thuốc lá, thực phẩm hoặc các chất khác.

Nguyên nhân gây ra bệnh lưỡi đen

Lý giải vì sao, do đau mà khiến cho lưỡi có màu không bình thường. Một số những nguyên nhân gây ra tình trạng lưỡi đen như:

Do sự hình thành nấm men hoặc các vi khuẩn trong miệng sau khi sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh sai cách hoặc quá lạm dụng thuốc.Bản thân người bệnh vệ sinh răng miệng không sạch sẽ.Sử dụng những loại nước súc miệng có chứa các chất oxy hóa gây khó chịu như peroxide.Hút thuốc lá thường xuyên và trong một thời gian dài.Ăn các thực phẩm mềm nên không thể lấy đi hết các tế bào chết trên nhú lưỡi.

Dấu hiệu nhận biết bệnh lưỡi đen

Do sự hình thành nấm men hoặc các vi khuẩn trong miệng sau khi sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh sai cách hoặc quá lạm dụng thuốc.Bản thân người bệnh vệ sinh răng miệng không sạch sẽ.Sử dụng những loại nước súc miệng có chứa các chất oxy hóa gây khó chịu như peroxide.Hút thuốc lá thường xuyên và trong một thời gian dài.Ăn các thực phẩm mềm nên không thể lấy đi hết các tế bào chết trên nhú lưỡi.Lưỡi bị đen là bệnh gì?

Các dấu hiệu nhận bệnh lưỡi đen bao gồm:

Thay đổi vị giác hoặc cảm nhận được vị kim loại trong miệng.Người bệnh bị hôi miệng.Xuất hiện triệu chứng buồn trong lưỡi khi nhú phát triển quá mức.Màu của lưỡi có sự thay đổi sang màu đen hoặc nâu, xanh lá, xanh lá cây, vàng hoặc trắng.

Lưỡi bị đen là bệnh gì?

Thay đổi vị giác hoặc cảm nhận được vị kim loại trong miệng.Người bệnh bị hôi miệng.Xuất hiện triệu chứng buồn trong lưỡi khi nhú phát triển quá mức.Màu của lưỡi có sự thay đổi sang màu đen hoặc nâu, xanh lá, xanh lá cây, vàng hoặc trắng.

Lưỡi bị thâm đen là tình trạng xuất hiện ở những bệnh nhân mãn tính lâu ngày hoặc do mắc bệnh nặng.

Trong trường hợp bệnh nhân bị các bệnh lý về dạ dày sẽ làm cho màu lưỡi chuyển dần từ trắng sang vàng rồi cuối cùng sẽ là màu đen. Bên cạnh đó cũng có thể gặp triệu chứng này ở những bệnh nhân mắc các chứng thấp tà, nhiễm hàn khí.

Nếu người bệnh có thắc mắc lưỡi màu đen là dấu hiệu của bệnh gì thì nên đi khám để xác định rõ nguyên nhân và có những phương án điều trị kịp thời, đúng cách và hạn chế tới mức tối đa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Cách điều trị và kiểm soát tình trạng lưỡi đen

Khám răng miệng định kỳ là cách để kiểm soát tốt tình trạng lưỡi đen

Thông thường thì người bệnh không cần quá lo lắng và điều trị vì đây là tình trạng tạm thời và vô hại. Tuy nhiên để điều trị tận gốc tình trạng này người bệnh cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để khám và xác định nguyên nhân.

Nhưng theo Cao Đẳng Dược Chính Quy Hà Nội thì cách để cải thiện triệu chứng lưỡi đen thì người bệnh cần chú ý:

Chà lưỡi: Trong quá trình đánh răng bạn hãy thêm hoạt động chà lưỡi để nhằm loại bỏ các tế bào chết, các vi khuẩn hoặc các mảng bám thức ăn bám trên bề mặt lưỡi. Tốt nhất hãy sử dụng bàn chải đánh răng có lông mềm hoặc các dụng cụ cạo lưỡi chuyên dụng.Đánh răng sau bữa ăn: duy trì đánh răng ít nhất 2 lần/ ngày, sau bữa ăn và nên dùng những loại kem đánh răng có fluoride. Nếu bạn không thể đánh răng sau bữa ăn, ít nhất hãy súc miệng bằng nước. Nên thay bàn chải răng 3 tháng một lần, dùng nước súc miệng đều đặn.Sử dụng chỉ nha khoa: cách dùng chỉ nha khoa đúng cách sẽ giúp loại bỏ thức ăn và mảng bám còn dính ở răng.Khám sức khỏe răng miệng định kỳ: Đi khám nha khoa định kỳ để kiểm tra răng miệng thường xuyên giúp nha sĩ có thể phát hiện vấn đề và chữa trị cho bạn sớm và cũng để nha sĩ cho bạn các lời khuyên về chăm sóc răng miệng.Chế độ dinh dưỡng phù hợp: Nên ăn nhiều đậu, hoa quả, rau họ cải (như cải bắp, bông cải xanh), các loại rau lá xanh đậm, hạt lanh, uống nhiều nước sẽ giúp bạn cải thiện được các triệu chứng của bệnh lưỡi đen.

Chà lưỡi: Trong quá trình đánh răng bạn hãy thêm hoạt động chà lưỡi để nhằm loại bỏ các tế bào chết, các vi khuẩn hoặc các mảng bám thức ăn bám trên bề mặt lưỡi. Tốt nhất hãy sử dụng bàn chải đánh răng có lông mềm hoặc các dụng cụ cạo lưỡi chuyên dụng.Đánh răng sau bữa ăn: duy trì đánh răng ít nhất 2 lần/ ngày, sau bữa ăn và nên dùng những loại kem đánh răng có fluoride. Nếu bạn không thể đánh răng sau bữa ăn, ít nhất hãy súc miệng bằng nước. Nên thay bàn chải răng 3 tháng một lần, dùng nước súc miệng đều đặn.Sử dụng chỉ nha khoa: cách dùng chỉ nha khoa đúng cách sẽ giúp loại bỏ thức ăn và mảng bám còn dính ở răng.Khám sức khỏe răng miệng định kỳ: Đi khám nha khoa định kỳ để kiểm tra răng miệng thường xuyên giúp nha sĩ có thể phát hiện vấn đề và chữa trị cho bạn sớm và cũng để nha sĩ cho bạn các lời khuyên về chăm sóc răng miệng.Chế độ dinh dưỡng phù hợp: Nên ăn nhiều đậu, hoa quả, rau họ cải (như cải bắp, bông cải xanh), các loại rau lá xanh đậm, hạt lanh, uống nhiều nước sẽ giúp bạn cải thiện được các triệu chứng của bệnh lưỡi đen.

Ngộ Độc Rượu Là Gì? Triệu Chứng Và Cách Xử Trí Như Thế Nào Khi Bị Ngộ Độc Rượu?

Rượu là một dạng ethanol (rượu ethyl) có trong các loại đồ uống có cồn, nước súc miệng và một số sản phẩm gia dụng. Rượu tồn tại ở dạng dung dịch nên cơ thể hấp thụ nhanh chóng hơn các loại đồ ăn khác. Và ngược lại việc loại bỏ các chất cồn trong rượu thì mất khá nhiều thời gian.

Rượu thường được chuyển hóa ở gan nên khi uống nhiều rượu trong khoảng thời gian ngắn sẽ khiến gan đào thải không kịp và dễ gây ra nguy cơ ngộ độc rượu.

Ngộ độc rượu được biết đến là tình trạng chúng ta uống nhiều hơn mức cơ thể có thể chấp nhận được. Nếu sử dụng quá mức thì chất cồn trong rượu bia có tác dụng ức chế hệ thần kinh và khi có nhiều cồn trong máu sẽ gây ảnh hưởng đến các cơ quan thần kinh.

Việc ngộ độc rượu không chỉ xảy ra ở những người lớn có sử dụng rượu mà có thể xảy ra với trẻ em khi vô tình sử dụng những sản phẩm có chứa cồn.

Theo bác sĩ Nguyễn Trung Nghĩa chuyên khoa Tâm thần cho biết với người bị ngộ độc rượu thường có những triệu chứng phổ biến sau:

Tê, yếu tay chân, da, môi, đầu móng tay tím tái

Khi chất độc dần ngấm vào cơ thể người ngộ độc rượu sẽ bị suy giảm các chức năng về thể chất gây ra các triệu chứng như khó đi lại, tay chân bắt đầu tê và yếu dần, còn da môi và đầu móng tay bị tím lại.

Nhìn mờ, không rõ ràng, rối loạn cảm nhận về màu sắc

Đây được biết đến là một trong những triệu chứng ban đầu của người ngộ độc rượu. Lúc này, mắt bệnh nhân sẽ bị mờ, nhìn không rõ ràng, nhìn một vật thành hai, rối loạn cảm nhận về màu sắc.

Bất tỉnh, co giật

Với tình trạng ngộ độc rượu nặng sẽ gây nên tình trạng bất tỉnh, tay chân co rúm lại hoặc bị co giật toàn thân.

Chướng bụng, đau bụng, nôn nhiều

Ngộ độc rượu cũng sẽ gây ảnh hưởng về tiêu hóa và gây ra các triệu chứng như chướng bụng, đau bụng, không tiêu và thường xuất hiện tình trạng nôn mửa.

Đại tiện, tiểu tiện không tự chủ

Việc đại tiện, tiểu tiện không tự chủ cũng là một trong những triệu chứng thường gặp vì khi ngộ độc sẽ dẫn đến rối loạn các chức năng thần kinh.

Nói mê hoặc nói ngọng dù đã tỉnh táo

Dù người bị ngộ độc có thể tỉnh táo nhưng vẫn có những triệu chứng như nói sảng hay nói ngọng khiến người nghe không nghe rõ hoặc không hiểu họ đang nói điều gì vì chất độc vẫn chưa được thải ra.

Theo bác sĩ Nguyễn Trung Nghĩa chuyên khoa Tâm thần cho biết thì với cơ địa của mỗi người thì sẽ có tửu lượng khác nhau nhưng nếu nạp lượng rượu lớn trong thời gian ngắn thì nguy cơ bị ngộ độc rượu sẽ cao hơn. Như việc bạn uống việc 2 lon bia liên tục trong vòng 5 phút sẽ nhanh chóng bị say và ngộ độc rượu hơn là uống 2 lon trong 2 giờ.

Hoặc tùy thuộc vào giới tính thì tửu lượng cũng khác nhau, như việc một phụ nữ uống 4 ly hoặc một người đàn ông uống 5 ly trong khoảng 2 giờ sẽ gây ra tình trạng say rượu.

Nhìn chung, dựa vào thể trạng của người Việt Nam thì nam giới không nên dùng quá 20 ml/ngày, với nữ giới không nên dùng quá 10 ml/ngày, tương đương với:

Nữ có thể dùng 250ml loại bia 5% hoặc 30ml loại rượu 40%.

Nam có thể dùng 500ml loại bia 5% (tương đương 2 lon bia) hoặc 60ml loại rượu 40%.

Theo tư vấn từ bác sĩ Nguyễn Trung Nghĩa chuyên khoa Tâm thần thì đầu tiên, bạn hãy gọi 115 để được giúp đỡ ngay lập tức. Tiếp đến, trong lúc chờ y tế đến thì thì bạn cần làm những việc sau:

Bạn nên ghi nhớ loại và lượng rượu mà họ đã uống, những loại thuốc họ đang dùng và những thông tin sức khỏe của họ để thông báo với bác sĩ.

Trong lúc này, bạn không nên để người say một mình vì người đó có nguy cơ bị thương và nên giữ người ngộ độc ngồi hoặc đứng vững trên mặt đất.

Nếu bạn thấy người ngộ độc có đờm rãi, thở khò khè, hoặc nôn thì cho họ nghiêng về phía trước để ngăn chặn nghẹt thở. Còn nếu bất tỉnh thì để họ nằm nghiêng sang một bên.

Nếu người ngộ độc thở yếu, ngừng thở thì ban cần hô hấp nhân tạo. Còn nếu bệnh nhân co giật thì giữ người bệnh, không để người bệnh ngã hoặc va đập vào các vật cứng.

Nếu tình trạng nhẹ hơn thì bạn có thể để họ nghỉ ngơi tại chỗ nhưng cần lưu ý một số vấn đề sau:

Advertisement

Không để họ ở một mình hay tự ý lái xe hay vận hành các máy móc.

Bạn nên cho người bệnh uống nhiều nước để hạn chế tình trạng cơ thể mất nước và nên cho người bệnh dùng những món ăn dễ tiêu hóa như cháo hoặc súp.

Bạn cũng nên ủ ấm cơ thể người bệnh và tránh để người bệnh bị cảm lạnh.

Để phòng tránh được tình trạng ngộ độc rượu thì bạn cần theo dõi một số cách sau:

Bạn không nên dùng những loại rượu có nồng độ từ 30 độ trở lên vượt quá 30ml/người/ngày và nên kết hợp vừa ăn vừa uống.

Không nên ngâm rượu với các loại thực vật, động vật, nội tạng động vật không rõ độc tính.

Không nên dùng những loại rượu không có thương hiệu, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Đối với những đối tượng đang trong quá trình điều trị bệnh, đặc biệt là người bệnh gan thì không nên dùng rượu. Đồng thời, những người đang đối hay mệt thì không nên uống rượu.

Do đó, mỗi người cần tự ý thức được sức khỏe của bản thân để biết cách tiếp nhận rượu, bia cho phù hợp. Nếu cơ thể bạn không thể tiếp nhận thức uống có cồn thì tuyệt đối không sử dụng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Y Học Thường Thức: Cách Xử Trí Và Phòng Ngừa Khi Bị Khô Môi trên website Wyfi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!